28
Nhạc Bình Ca Cantus planus, Plainchant, Plainsong

Nhạc Bình Ca - minhnguyen.bplaced.netminhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/NhacBinhCa.pdf · Trường Độ Nốt Nhạc •Nốt nhạc thông thường của Bình

  • Upload
    dobao

  • View
    238

  • Download
    2

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Nhạc Bình Ca - minhnguyen.bplaced.netminhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/NhacBinhCa.pdf · Trường Độ Nốt Nhạc •Nốt nhạc thông thường của Bình

Nhạc Bình Ca

Cantus planus, Plainchant, Plainsong

Page 2: Nhạc Bình Ca - minhnguyen.bplaced.netminhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/NhacBinhCa.pdf · Trường Độ Nốt Nhạc •Nốt nhạc thông thường của Bình

Vài Nét Về Nhạc Bình Ca

• Loại Giáo nhạc (dùng cho lễ nghi tôn giáo)• Dùng ngôn ngữ Latin• Còn gọi là Gregorian Chant. ĐGH Gregory (590-

604) đã có công rất nhiều.• Giai điệu dùng thường quãng hẹp (2, 3, 4, 5)• Tiết tấu khoáng đạt, tự do (pha trộn nhịp 2 và 3)• Không phân nhịp cố định (không có số nhịp)• Không nhạc khí phụ hoạ• Chỉ có 1 dấu hoá: Si-giáng (không giáng – bình)

Page 3: Nhạc Bình Ca - minhnguyen.bplaced.netminhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/NhacBinhCa.pdf · Trường Độ Nốt Nhạc •Nốt nhạc thông thường của Bình

Vài Nét Về Nhạc Bình Ca

• Bình ca là loại ca hát mà dòng ca và bản văn ăn khớp với nhau một cách tuyệt vời.– Nếu bỏ lời ca đi, thì dòng nhạc chẳng có nghĩa lý

gì.– Nếu thay thế bản văn Latin với ngôn ngữ khác,

như tiếng Ý, là con đẻ của Latin, thì nghe chẳng ra sao.

• Bình ca có giá trị thực sự, nhiều nhạc viện tiên tiến đã có khoa dạy riêng về Bình Ca.

Page 4: Nhạc Bình Ca - minhnguyen.bplaced.netminhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/NhacBinhCa.pdf · Trường Độ Nốt Nhạc •Nốt nhạc thông thường của Bình

Khuông Nhạc & Khoá Nhạc• Khuông nhạc: có 4 hàng kẻ chính

• Khoá nhạc: có 2 loại, khoá ĐÔ và FA– Khoá ĐÔ: Có 3 loại

• Đô 1: nằm trên hàng kẻ thứ 4• Đô 2: nằm trên hàng kẻ thứ 3• Đô 3: năm trên hàng kẻ thứ 2

– Khoá FA: có 3 loại• Fa 1: nằm trên hàng kẻ thứ 2• Fa 2: nằm trên hàng kẻ thứ 3 (dùng nhiều)• Fa 3: nằm trên hàng kẻ thứ 4

Page 5: Nhạc Bình Ca - minhnguyen.bplaced.netminhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/NhacBinhCa.pdf · Trường Độ Nốt Nhạc •Nốt nhạc thông thường của Bình

Vạch Nhịp• Nhạc Bình ca không có vạch nhịp chia trường

canh, mà chỉ có những vạch dọc để ngắt câu. Có 4 loại

1. Vạch nhỏ, chia tiết mạch, bán chi (lấy hơi trộm)2. Vạch giữa khuông nhạc, chia chi câu (như dấu phẩy

trong câu văn)3. Vạch dài, chia câu nhạc (như dấu chấm)4. Vạch đôi, chia đoạn nhạc, bài nhạc.

Lưu Ý: Dấu hoá bất thường (Bb) chỉ có giá trị trong vạch nhịp mà thôi

Page 6: Nhạc Bình Ca - minhnguyen.bplaced.netminhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/NhacBinhCa.pdf · Trường Độ Nốt Nhạc •Nốt nhạc thông thường của Bình
Page 7: Nhạc Bình Ca - minhnguyen.bplaced.netminhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/NhacBinhCa.pdf · Trường Độ Nốt Nhạc •Nốt nhạc thông thường của Bình

Trường Độ Nốt Nhạc• Nốt nhạc thông thường của Bình ca là hình

vuông, ngoài ra những nốt nhạc hình thoi, hình răng cưa cũng được sử dụng tùy theo trường hợp, nhưng tất cả đều tương đương với nốt móc đơn (punctum).

• Vần cuối trước vạch nhịp thường là nốt Punctum có dấu chấm bên phải, tương đương với nốt đen (punctum Mora)

(xem lại ví dụ của slide trước)

Page 8: Nhạc Bình Ca - minhnguyen.bplaced.netminhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/NhacBinhCa.pdf · Trường Độ Nốt Nhạc •Nốt nhạc thông thường của Bình
Page 9: Nhạc Bình Ca - minhnguyen.bplaced.netminhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/NhacBinhCa.pdf · Trường Độ Nốt Nhạc •Nốt nhạc thông thường của Bình

Những Ký Hiệu Khác

• Episema (dấu gạch ngang trên nốt nhạc): kéo dài hơn (rit).

• Ictus (dấu gạch dọc ở dưới nốt nhạc): đầu một phách.

• Custos (cuối hàng kẻ): báo trước nốt nhạc đầu tiên ở hàng nhạc bên dưới.

Page 10: Nhạc Bình Ca - minhnguyen.bplaced.netminhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/NhacBinhCa.pdf · Trường Độ Nốt Nhạc •Nốt nhạc thông thường của Bình
Page 11: Nhạc Bình Ca - minhnguyen.bplaced.netminhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/NhacBinhCa.pdf · Trường Độ Nốt Nhạc •Nốt nhạc thông thường của Bình

Thực Hành

1. Xướng âm nốt nhạc trên khoá Đô2. Xướng âm nốt nhạc trên khoá Fa3. Chuyển đổi từ ký âm Neumes sang tân nhạc4. Phát âm La ngữ

Page 12: Nhạc Bình Ca - minhnguyen.bplaced.netminhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/NhacBinhCa.pdf · Trường Độ Nốt Nhạc •Nốt nhạc thông thường của Bình

Phát Âm La Ngữ - Nguyên ÂmNguyên âm : A E I O U Y• A I U Y phát âm như tiếng Việt

– A : pater, amen, alleluia– I : tibi, audi– U : tantum, secúndum– Y : kyrie, martyr

• O + phụ âm, accented: đọc như O– O : conséde, Dominus

• O ở cuối: đọc Ô– Ô : sancto, ego

• E + phụ âm, accented: đọc E– E : Réte, amen, mater

• E cuối, unaccented: đọc như Ê– Ê : miserére, venite, jubilate

* Mẫu tự kép OE AE (viết liền) đọc như Ê trong tiếng Việt

• Ê : caeli, saeculum• Ê : poena

* Các mẫu tự kép khác đọc riêng từng mẫu tự , nhưng hơi nhanh.

• OU : prout• AI : ait• EI : Dei• AU : laudate• EU : meum• UA : quando

Page 13: Nhạc Bình Ca - minhnguyen.bplaced.netminhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/NhacBinhCa.pdf · Trường Độ Nốt Nhạc •Nốt nhạc thông thường của Bình

Phát Âm La Ngữ - Phụ Âm• Như tiếng Việt:

B : CreabunturK : KyrieL : LaudateM : MundoN : NovumQ : QuiV : Venite

• D đọc như Ð - Redemtor = Re-đem-tor- Dei = Ðê-i

• J đọc như “Gi”- J : Jesus

• Phụ âm C đi trước A, O, U (tròn môi) đọc cứng như K:

Caritas, Corpus, Cum• Phụ âm C đi trước các mẫu tự E,

I, AE (bẹt môi) đọc như S, cong đầu lưỡi:

Ce : CertusCae : CaeculumCi : Dulcis

• CC đứng trước E hoặc I phát âm như TS, nhưng chữ T mạnh hơn

CC : Ecce (ét – sê)• CH đọc như K:

Cherubim, Christus

Page 14: Nhạc Bình Ca - minhnguyen.bplaced.netminhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/NhacBinhCa.pdf · Trường Độ Nốt Nhạc •Nốt nhạc thông thường của Bình

Phát Âm La Ngữ - Phụ Âm• G đọc như Gơ (gh)

G : Gloria• G đứng trước các nguyên âm E,

I, AE, OE (bẹt môi) đọc như GiG : Gentium

• GN đọc như NH GN : Agnus (a-nhus)

• H câm không đọc H : Hostia (os-xi-a)Thomas (Tô-mas)

• H đọc như K trong 2 chữ nihil và mihi: ni-kin, mi-ki

• R đọc hơi rung lưỡi:R : Rosa, gratia, carnis

• S đọc gần như X: Salve, Sanctus • S đứng giữa 2 nguyên âm đọc

như Z (gi): Misericordia• SC đi với E và I đọc như S

Descendo• TI trước nguyên âm đọc như XI

Gratia (gra-xi-a)• TI trước phụ âm T,X,S đọc T

Laetitia = lê-ti-xi-a • X đọc như X : Pax• X giữa 2 nguyên âm đọc như Z

X : Exaudi• XC đi với E, I đọc như CS

XC : excelcis = ec-sel-sis• CR CL đọc cứng: Credo, Claves

Page 15: Nhạc Bình Ca - minhnguyen.bplaced.netminhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/NhacBinhCa.pdf · Trường Độ Nốt Nhạc •Nốt nhạc thông thường của Bình

Nhấn giọng (accent)

• Chữ 2 vần: nhấn vần trước (Ágnus, Déi, sántus)

• Nhiều hơn 2 vần có dấu nhấn: Dóminus, glória• Nhiều vần có dấu nhấn phụ, cứ cách một vần

lại có dấu nhấn phụ: dó-mi-ná-ti-ó-nemsanc-tí-fi-cá-ti-ó-nem

Page 16: Nhạc Bình Ca - minhnguyen.bplaced.netminhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/NhacBinhCa.pdf · Trường Độ Nốt Nhạc •Nốt nhạc thông thường của Bình

Thang Âm Bình Ca

• Chuỗi 8 nốt (7 nốt + nốt đầu lặp lại)• Chia thành 2 nhóm:

– Nhóm 5 nốt (pentachord): – Nhóm 4 nốt (tetrachord)

• Nếu thang âm bắt đầu bằng nhóm 5 nốt (nốt Chủ âm), ta có thang âm chính (authentic)

• Nếu thang âm bắt đầu bằng nhóm 4 nốt (nốt bậc V của authentic), ta có thang âm phụ (plagal)

Page 17: Nhạc Bình Ca - minhnguyen.bplaced.netminhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/NhacBinhCa.pdf · Trường Độ Nốt Nhạc •Nốt nhạc thông thường của Bình

Chủ Âm và Át Âm

• Dù là Chính hay Phụ, chúng có cùng Chủ Âm.• Nốt át âm (dominant) của Thang Âm Chính (authetic)

là nốt bậc V từ chủ âm tính lên. Nếu là nốt SI, người ta dùng nốt ĐÔ.

• Nốt át âm của Thang Âm Phụ (plagal), là nốt nằm dưới nốt Át âm của Thang Âm chính quãng 3.

Page 18: Nhạc Bình Ca - minhnguyen.bplaced.netminhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/NhacBinhCa.pdf · Trường Độ Nốt Nhạc •Nốt nhạc thông thường của Bình

Át Âm

• Trong nhạc Cổ Điển, át âm luôn luôn là nốt bậc V (quãng 5 đúng)

• Trong nhạc Bình Ca, át âm không nhất thiết là nốt bậc V (vì tránh nốt Si), nó có thể là bậc III, IV, V hoặc VI:– ĐT1: Re-La - ĐT2: Re-Fa– ĐT3: Mi-Đô - ĐT4: Mi-La– ĐT5: Fa-Đô - ĐT6: Fa-La– ĐT7: Sol-Re - ĐT8: Sol-Đô

Page 19: Nhạc Bình Ca - minhnguyen.bplaced.netminhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/NhacBinhCa.pdf · Trường Độ Nốt Nhạc •Nốt nhạc thông thường của Bình

Thang Âm Bình Ca

• Người ta chỉ dùng 4 nốt đầu của thang âm RÊ để xây dựng thang âm, nên ta có 4 thang âm Chính là: RÊ, MI, FA, SOL

• Từ 4 thang âm Chính này, ta có 4 thang âm phụ, nốt bắt đầu của chúng cách Chủ Âm của Thang âm Chính bậc V, là: LA, SI, DO, RE

• Người ta dùng tiếng Hy-lạp (Greek) để gọi, và dùng số La-mã để viết thứ tự.

Page 20: Nhạc Bình Ca - minhnguyen.bplaced.netminhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/NhacBinhCa.pdf · Trường Độ Nốt Nhạc •Nốt nhạc thông thường của Bình

Thang Âm Bình CaThứ Tự Hy‐lap Latin Thang Âm

I Dorian Protus Authentic D‐E‐F‐G‐A‐B‐C‐D

II Hypodorian Protus Plagal A‐B‐C‐D‐E‐F‐G‐A

III Phrygian Deuterus Authentic E‐F‐G‐A‐B‐C‐D‐E

IV Hypophrygian Deuterus Plagal B‐C‐D‐E‐F‐G‐A‐B

V Lydian Tritus Authentic F‐G‐A‐B‐C‐D‐E‐F

VI Hypolidian Tritus Plagal C‐D‐E‐F‐G‐A‐B‐C

VII Mixolydian Tetradus Authentic G‐A‐B‐C‐D‐E‐F‐G

VIII Hypomixolydian Tetradus Plagal D‐E‐F‐G‐A‐B‐C‐D

Hypo = bên dướiProtus = First

Page 21: Nhạc Bình Ca - minhnguyen.bplaced.netminhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/NhacBinhCa.pdf · Trường Độ Nốt Nhạc •Nốt nhạc thông thường của Bình
Page 22: Nhạc Bình Ca - minhnguyen.bplaced.netminhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/NhacBinhCa.pdf · Trường Độ Nốt Nhạc •Nốt nhạc thông thường của Bình

Âm Vực (tầm cữ tiếng)

• Nhạc Bình Ca dành cho giọng hát, nên âm vực của 8 điệu thức cộng lại có âm vực từ LÀ tới SOL.

• Đây là âm vực của giọng hát con người có thể hát được.

Page 23: Nhạc Bình Ca - minhnguyen.bplaced.netminhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/NhacBinhCa.pdf · Trường Độ Nốt Nhạc •Nốt nhạc thông thường của Bình

Đặc Tính của các Điệu Thức

• Authentic (chính): vui tươi, trong sáng, hân hoan, phấn khởi, nồng nhiệt.

• Plagal (phụ): êm dịu, suy tư, trầm lặng, âm thầm, trang nghiêm

• 4 điệu thức đầu (Re, Mi) thuộc loại Thứ• 4 điệu thức sau (Fa, Sol) thuộc loại Trưởng

Page 24: Nhạc Bình Ca - minhnguyen.bplaced.netminhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/NhacBinhCa.pdf · Trường Độ Nốt Nhạc •Nốt nhạc thông thường của Bình

Hai Nốt Trụ

• Giai điệu của mỗi điệu thức thường xoay quanh hai nốt cột trụ ( át âm và chủ âm)

• Hai nốt cột trụ thường được lặp đi lặp lại nhiều lần.

Page 25: Nhạc Bình Ca - minhnguyen.bplaced.netminhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/NhacBinhCa.pdf · Trường Độ Nốt Nhạc •Nốt nhạc thông thường của Bình

Giải Kết• Trong 4 cặp giai điệu, cặp Dorian (Rê) và cặp Lydian

(Fa) là kết Trọn, hai cặp khác kết Lửng.– Trọn: Do-Re, Mi-Re hoặc Mi-Fa, Sol-Fa

Page 26: Nhạc Bình Ca - minhnguyen.bplaced.netminhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/NhacBinhCa.pdf · Trường Độ Nốt Nhạc •Nốt nhạc thông thường của Bình

Tìm Ictus Trong Lời Việt

• Nhớ rằng ICTUS là ở đầu của Phách• Phách có thể là kép (chia) 2 hoặc kép 3• Trong câu, chia ra từng nhóm chữ có ý nghĩa,

Ictus nằm ở chữ cuối, – Td1: “Bánh bao ông Cả Cần”, Istus ở chữ “bao” và

ở chữ “Cần”– Td2: “Ta hãy nguyện xin cho Đức Giáo Hoàng…”

• *Ta hãy nguyện xin cho Đức Giáo Hoàng (*kép 2)• *Ta hãy nguyện xin cho Đức Giáo Hoàng (*kép 3)2 cách, cách nào cũng đư

Page 27: Nhạc Bình Ca - minhnguyen.bplaced.netminhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/NhacBinhCa.pdf · Trường Độ Nốt Nhạc •Nốt nhạc thông thường của Bình

Tìm Ictus Trong Lời Việt

• Td3: Sa-tan sức hùng mưu ma vẫy *vùngkhông làm chuyển (nốt đen) rung. (*kép 3)

• Td4: Chúa là Thiên Chúa các đạo binh (seraphim)– Chúa là Thiên Chúa các đạo binh (kép 3)– Chúa là Thiên Chúa các đạo binh (kép 2)Cách nào cũng được.

Page 28: Nhạc Bình Ca - minhnguyen.bplaced.netminhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/NhacBinhCa.pdf · Trường Độ Nốt Nhạc •Nốt nhạc thông thường của Bình

Thực Tập Xướng Âm