20
Phát hành Thứ Năm hằng tuần bộ văn hóa, thể thao và du lịch Số 1043 ngày 26/9/2013 - Việt Nam tham dự Diễn đàn kinh tế du lịch thế giới (Tr.4) - Tổng kết công tác đào tạo VHNT, TDTT và Du lịch giai đoạn 2011-2013 (Tr.4) - Thành lập các Tiểu ban phục vụ Hội nghị quốc tế về du lịch tâm linh vì sự phát triển bền vững (Tr.2) Trong số nàY Nâng cao hiệu quả hoạt động hệ thống thiết chế văn hóa cơ sở Sáng 17/9, tại Hà Nội, Bộ VHTTDL đã tổ chức Hội nghị đánh giá thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống thiết chế văn hóa cơ sở. Thứ trưởng Huỳnh Vĩnh Ái đã dự và chỉ đạo Hội nghị. Theo thống kê, hiện cấp tỉnh có 70 Trung tâm Văn hóa, 63 Trung tâm TDTT; cả nước có 572 công trình đủ tiêu chuẩn thi đấu thể thao cấp quốc gia và quốc tế; 549/702 quận, huyện có Trung tâm Văn hóa - Thể thao hoặc Nhà Văn hóa huyện; 4.998/11.161 xã, phường, thị trấn có Trung tâm Văn hóa - Thể thao... Nhìn chung, các thiết chế văn hóa, thể thao trên địa bàn cả nước đã thích ứng với phương thức tổ chức và hoạt động mới… (Xem tiếp trang 7) Nguyễn Hà Thanh đoạt HCV thể dục dụng cụ thế giới Tại Giải thể dục dụng cụ Grand Prix Osijek 2013 vừa kết thúc tại thành phố Osijek, Croatia, VĐV Nguyễn Hà Thanh đã xuất sắc đoạt HCV nội dung nhảy chống. Đây là giải thuộc hệ thống World Challenger Cup của Liên đoàn Thể dục dụng cụ quốc tế (FIG). Sau khi vượt qua vòng đấu loại với vị trí nhất bảng, Nguyễn Hà Thanh tự tin thể hiện màn trình diễn ấn tượng để chinh phục Ban Giám khảo với điểm số 15,013 và giành HCV một cách xứng đáng. Cũng ở nội dung này, vận động viên Hoàng Cường và Tomi Tuuha (Phần Lan) cùng đoạt HCĐ với 14,550 điểm. Kết thúc giải, các vận động viên Việt Nam đã giành được 1 HCV và 2 HCĐ. T.H Ảnh: C.T.V Sáng 22/9, UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế phối hợp với Bộ VHTTDL tổ chức Lễ kỷ niệm 20 năm Quần thể Di tích Cố đô Huế được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới; 10 năm Nhã nhạc Cung đình Việt Nam được UNESCO vinh danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Dự lễ kỷ niệm có Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc; Phó Chủ tịch Quốc hội Huỳnh Ngọc Sơn; bà Katherine Muller Marin, Trưởng Đại diện Văn phòng UNESCO tại Việt Nam... (Xem tiếp trang 5) Kỷ niệm 20 năm di tích Cố đô Huế được công nhận là Di sản thế giới Đại diện Lãnh đạo Tỉnh tặng hoa và bằng khen cho các cá nhân, tập thể

Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1043 –vanhien.vn

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Tuần tin của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch - Sớ 1043. Đăng trên vanhien.vn

Citation preview

Page 1: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1043 –vanhien.vn

Phát hành Thứ Năm hằng tuầnbộ văn hóa, thể thao và du lịch Số 1043 ngày 26/9/2013

- Việt Nam tham dự Diễn đànkinh tế du lịch thế giới

(Tr.4)

- Tổng kết công tác đào tạoVHNT, TDTT và Du lịch giai đoạn 2011-2013

(Tr.4)

- Thành lập các Tiểu ban phục vụ Hội nghị quốc tế về du lịch tâm linh vì sự phát triển bền vững

(Tr.2)

Trong số này

Nâng cao hiệu quả hoạt động hệ thốngthiết chế văn hóa cơ sở

Sáng 17/9, tại Hà Nội, BộVHTTDL đã tổ chức Hội nghị đánhgiá thực trạng và giải pháp nâng caohiệu quả hoạt động của hệ thống thiếtchế văn hóa cơ sở. Thứ trưởng HuỳnhVĩnh Ái đã dự và chỉ đạo Hội nghị.Theo thống kê, hiện cấp tỉnh có 70Trung tâm Văn hóa, 63 Trung tâmTDTT; cả nước có 572 công trình đủtiêu chuẩn thi đấu thể thao cấp quốcgia và quốc tế; 549/702 quận, huyện cóTrung tâm Văn hóa - Thể thao hoặcNhà Văn hóa huyện; 4.998/11.161 xã,phường, thị trấn có Trung tâm Văn hóa- Thể thao... Nhìn chung, các thiết chếvăn hóa, thể thao trên địa bàn cả nướcđã thích ứng với phương thức tổ chứcvà hoạt động mới…

(Xem tiếp trang 7)

Nguyễn Hà Thanh đoạt HCV thể dục dụng cụthế giới

Tại Giải thể dục dụng cụ Grand Prix Osijek 2013 vừa kết thúc tại thànhphố Osijek, Croatia, VĐV Nguyễn Hà Thanh đã xuất sắc đoạt HCV nộidung nhảy chống. Đây là giải thuộc hệ thống World Challenger Cup củaLiên đoàn Thể dục dụng cụ quốc tế (FIG). Sau khi vượt qua vòng đấu loạivới vị trí nhất bảng, Nguyễn Hà Thanh tự tin thể hiện màn trình diễn ấntượng để chinh phục Ban Giám khảo với điểm số 15,013 và giành HCV mộtcách xứng đáng. Cũng ở nội dung này, vận động viên Hoàng Cường và TomiTuuha (Phần Lan) cùng đoạt HCĐ với 14,550 điểm. Kết thúc giải, các vậnđộng viên Việt Nam đã giành được 1 HCV và 2 HCĐ.

T.H

Ảnh:

C.T

.V

Sáng 22/9, UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế phối hợp với Bộ VHTTDL tổ chứcLễ kỷ niệm 20 năm Quần thể Di tích Cố đô Huế được UNESCO công nhận là Disản văn hóa thế giới; 10 năm Nhã nhạc Cung đình Việt Nam được UNESCO vinhdanh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Dự lễ kỷ niệm có PhóThủ tướng Nguyễn Xuân Phúc; Phó Chủ tịch Quốc hội Huỳnh Ngọc Sơn; bàKatherine Muller Marin, Trưởng Đại diện Văn phòng UNESCO tại Việt Nam...

(Xem tiếp trang 5)

Kỷ niệm 20 năm di tích Cố đô Huế được công nhận

là Di sản thế giới

Đại diện Lãnh đạo Tỉnh tặng hoa và bằng khen cho các cá nhân, tập thể

Page 2: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1043 –vanhien.vn

quản lý nhà nước

2 số 1043 l 26.9.2013

Ngày 17/9, Bộ VHTTDL đã banhành Quyết định số 3184/QĐ-BVHTTDL thành lập 04 Tiểu banphục vụ Hội nghị quốc tế về du lịchtâm linh vì sự phát triển bền vững tạitỉnh Ninh Bình, tháng 11/2013.

Theo Quyết định, các Tiểu bangồm có: Tiểu ban Nội dung và Tuyêntruyền; Tiểu ban Lễ tân; Tiểu banHậu cần; Tiểu ban An ninh và antoàn. Các Tiểu ban có nhiệm vụ chủyếu sau:

Tiểu ban Nội dung và Tuyêntruyền: Xây dựng kế hoạch chi tiết,trình Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thểthao và Du lịch phê duyệt; Chuẩn bịnội dung phục vụ các cuộc họp BanChỉ đạo, Ban Tổ chức Hội nghị quốctế về du lịch tâm linh vì sự phát triểnbền vững; Phối hợp với Tổ chức Dulịch thế giới (UNWTO) dự thảo thưmời đại biểu quốc tế và trong nước;Xây dựng kịch bản chi tiết Hội nghịvà các sự kiện liên quan; Chuẩn bịcác bài phát biểu của Lãnh đạo Trungương, Lãnh đạo VHTTDL, Lãnh đạoUBND tỉnh Ninh Bình; Chuẩn bị nộidung các buổi gặp gỡ, tiếp xúc songphương và đa phương; Chuẩn bị nộidung họp báo trước và trong Hộinghị; thông cáo báo chí; Rà soát vàdịch nội dung các bài thuyết trình,báo cáo xin ý kiến Ban Chỉ đạo, BanTổ chức để đảm bảo nội dung đúngđịnh hướng, hiệu quả tuyên truyền;Phối hợp với UNWTO dự thảo nộidung Tuyên bố Ninh Bình về du lịch

tâm linh vì sự phát triển bền vững…Tiểu ban Lễ tân: Xây dựng kế

hoạch chi tiết về hoạt động lễ tânphục vụ Hội nghị; Lựa chọn và đàotạo đội ngũ tình nguyện viên phục vụsự kiện; Xây dựng phương án đóntiễn sân bay đại biểu VIP và đại biểuquốc tế; Xây dựng phương án đi lạihàng ngày; Chuẩn bị quà tặng củaLãnh đạo Bộ VHTTDL đối với đạibiểu VIP; Đón tiếp đại biểu trongthời gian diễn ra Hội nghị; Phục vụLãnh đạo Trung ương, Lãnh đạo BộVHTTDL tham dự sự kiện; Kịch bảntiệc chiêu đãi của Bộ trưởng và Chủtịch UBND tỉnh Ninh Bình; Chuẩn bịgiấy mời tiệc chiêu đãi và các sự kiệnliên quan…

Tiểu ban Hậu cần: Xây dựng kếhoạch chi tiết về công tác hậu cầnphục vụ Hội nghị; Xây dựng dự toánkinh phí tổ chức Hội nghị; Xây dựngphương án hậu cần cho Hội nghị vàcác sự kiện liên quan: hội trường,phòng họp song phương, đa phương,địa điểm tổ chức triển lãm, ăn, nghỉ,tiệc chiêu đãi phục vụ đại biểu quốctế được đài thọ; Chuẩn bị quà tặng vàấn phẩm cho đại biểu; Bảo đảmphương tiện đưa đón sân bay, đi lạihàng ngày, tham quan...; Phối hợpvới Tiểu ban An ninh đảm bảo vệsinh an toàn thực phẩm, chăm sóc ytế, bảo vệ sức khỏe cho đại biểu trongthời gian diễn ra Hội nghị; Bố trítrang thiết bị dịch, phiên dịch phụcvụ sự kiện; Chuẩn bị địa điểm, trang

thiết bị phục vụ chương trình biểudiễn nghệ thuật; Xây dựng kế hoạchvà tổ chức chương trình tham quan;Tham mưu công tác kế hoạch, quảnlý, sử dụng kinh phí và quyết toánkinh phí tổ chức Hội nghị Đại hộitheo đúng quy định hiện hành củaNhà nước; Xây dựng kịch bản cácchương trình nghệ thuật phục vụ Hộinghị trình Lãnh đạo duyệt và tổ chứctriển khai…

* Cùng ngày Bộ VHTTDL đã cóCông văn số 3380/KH-BVHTTDLban hành Kế hoạch tổ chức Hội nghịquốc tế về du lịch tâm linh vì sự pháttriển bền vững, từ ngày 21-22 tháng11/2013, tại tỉnh Ninh Bình.

Hội nghị sẽ do Bộ VHTTDL, Tổchức Du lịch Thế giới (UNWTO),UBND tỉnh Ninh Bình đồng chủ trìtổ chức. Với mục đích, tăng cườnghợp tác trong lĩnh vực du lịch giữaViệt Nam và UNWTO - cơ quanchuyên trách của Liên Hiệp quốc vềdu lịch; khẳng định vai trò thành viêntích cực của Việt Nam trong hộinhập, hợp tác toàn diện với UNWTO.Đồng thời giới thiệu, quảng bá tiềmnăng du lịch của Việt Nam tới cácquan chức UNWTO và các đại biểuquốc tế tham dự Hội nghị. Quảng báhình ảnh du lịch Ninh Bình, vận độngđể UNESCO và các đối tác liên quanủng hộ, công nhận quần thể danhthắng Tràng An là di sản thiên nhiênthế giới.

T.Hợp

Thành lập các Tiểu ban phục vụ Hội nghị quốc tế về du lịch tâm linh vì sự phát triển bền vững

Sáng 19/9, tại Hà Nội đã diễn ralễ trao giải thưởng Hội Mỹ thuậtViệt Nam và trao kỷ niệm chương“Vì sự nghiệp Mỹ thuật Việt Nam”năm 2013. Thứ trưởng Vương DuyBiên đã dự và trao giải.

Nhân kỷ niệm 68 năm Cáchmạng Tháng Tám và Quốc khánh(2/9), Hội Mỹ thuật Việt Nam đã tổchức triển lãm mỹ thuật tại 8 khuvực trên cả nước, bao gồm: Khu vựcI (tổ chức tại Hà Nội); Khu vực II

(Đồng bằng sông Hồng) tổ chức tạiBắc Ninh; Khu vực III (Tây Bắc-Việt Bắc) tổ chức tại tỉnh VĩnhPhúc; Khu vực IV (Miền Trung) tổchức tại Nghệ An; Khu vực V (Nammiền Trung và Tây Nguyên) tại TP

Trao giải thưởng Hội Mỹ thuật Việt Nam

Page 3: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1043 –vanhien.vn

quản lý nhà nước

3số 1043 l 26.9.2013

- Bộ VHTTDL có Quyết định số3159/QĐ-BVHTTDL ngày 13/9/2013,thành lập Hội đồng thẩm định nộidung Đề án Trưng bày di tích, divật dưới tầng hầm Nhà Quốc hộido Viện Hàn lâm Khoa học Xã hộiViệt Nam chủ trì, thực hiện gồmcác thành viên: Bộ trưởng HoàngTuấn Anh làm Chủ tịch, Giáo sưPhan Huy Lê - Chủ tịch Hội Khoahọc Lịch sử Việt Nam làm PhóChủ tịch và 17 Ủy viên.

- Tại Quyết định số 3171/QĐ-BVHTTDL ngày 16/9/2013, BộVHTTDL giao Vụ Đào tạo chủ trì,phối hợp với các đơn vị liên quantổ chức Hội thảo quốc tế “Đào tạongành Bảo tàng học trong thời kỳhội nhập”. Thời gian: tháng10/2013 tại thành phố Hà Nội.

- Ngày 17/9/2013 Bộ VHTTDLcó Quyết định số 3183/QĐ-BVHTTDL, giao Viện phim ViệtNam tổ chức Triển lãm “Điện ảnhvới Quảng Ninh” trong khuôn khổLiên hoan Phim Việt Nam lần thứXVIII.

- Bộ VHTTDL có Quyết định số3193/QĐ-BVHTTDL ngày 17/9/2013,

giao Cục Công tác phía Nam chủ trì,phối hợp với Sở VHTTDL tỉnh BàRịa-Vũng Tàu và các đơn vị liênquan tổ chức Liên hoan “Các cakhúc cách mạng đi cùng năm tháng”năm 2013.

- Tại Quyết định số 3194/QĐ-BVHTTDL ngày 17/9/2013, BộVHTTDL thành lập Ban Chỉ đạoCuộc thi Nghệ thuật sân khấu Chèochuyên nghiệp toàn quốc-2013 tạiHải Phòng, gồm Thứ trưởngVương Duy Biên làm Trưởng ban,ông Nguyễn Đăng Chương, Cụctrưởng Cục Nghệ thuật biểu diễnlàm Phó Trưởng ban thường trực,ông Lê Khắc Nam Phó Chủ tịchUBND TP Hải Phòng làm PhóTrưởng ban.

- Bộ VHTTDL có Quyết định số3199/QĐ-BVHTTDL ngày 18/9/2013,cho phép Sở VHTTDL tỉnh BìnhThuận phối hợp với Viện Khoa họcXã hội vùng Nam Bộ khai quật đợt2 tại khuôn viên nhóm đền thápChăm Pô Đam (Pô Tằm), xã LạcPhú, huyện Tuy Phong, tỉnh BìnhThuận. Thời gian khai quật: từngày 20/9-20/12/2013 với diện tích

khai quật 706m2. - Bộ VHTTDL có Quyết định số

3221/QĐ-BVHTTDL ngày 19/9/2013,thành lập Hội đồng thẩm định vàtuyển chọn kịch bản phim ngắnthực hiện hiện Quyết định số844/QĐ-TTg của Thủ tướng Chínhphủ về việc phê duyệt Đề án“Khuyến khích sáng tác và công bốcác tác phẩm văn học nghệ thuật, cógiá trị cao về tư tưởng và nghệthuật, phản ánh cuộc khác chiếnchống thực dân Pháp và chống đếquốc Mỹ cứu nước, giải phóng dântộc, thống nhất đát nước giai đoạn1930-1975”.

- Ngày 19/9/2013 Bộ VHTTDLcó Quyết định số 3222/QĐ-BVHTTDL, cho phép Trung tâmNghiên cứu, Hỗ trợ và Phát triểnVăn hóa (A&C) thuộc Liên hiệp cácHội Khoa học và Kỹ thuật Việt Namphối hợp với Đại sứ quán Pháp tạiHà Nội tổ chức chiếu phim Pháp lưuđộng ngoài trời trong khuôn khổ cáchoạt động kỷ niệm 40 năm Thiết lậpquan hệ ngoại giao Việt Nam-Pháp2013 - 2014.

THTT

VăN bảN Mới

Đà Nẵng; Khu vực VI (TP Hồ ChíMinh); Khu vực VII (Đông NamBộ) tổ chức tại Bà Rịa-Vũng Tàu;Khu vực VIII (Đồng bằng sông CửuLong) tổ chức tại Bạc Liêu. Triểnlãm Mỹ thuật 8 khu vực đã giớithiệu những tác phẩm mới, đượcsáng tác từ 8/2012 - 8/2013. Thôngqua các triển lãm, Hội Mỹ thuật ViệtNam xét chọn giải thưởng triển lãmMỹ thuật khu vực, giải thưởngngành Phê bình Mỹ thuật và giảithưởng Hội Mỹ thuật Việt Nam năm 2013.

Theo tổng kết của Ban Tổ chức,triển lãm mỹ thuật 8 khu vực đã có

2.108 tác phẩm gửi tới tham dự. Tạicác triển lãm đã trưng bày 1.757 tácphẩm của 1.584 tác giả, trong đó có760 tác phẩm của 587 tác giả là Hộiviên Hội Mỹ thuật Việt Nam và 997tác phẩm của 997 tác giả là Hội viênHội VHNT địa phương và cộng tácviên trong cả nước.

Trên cơ sở 41 tác phẩm đoạt giảiA, B, C của triển lãm Mỹ thuật khuvực được các hội đồng giới thiệu dựgiải thưởng Hội Mỹ thuật Việt Nam,Ban Tổ chức đã chọn ra 4 tác phẩmxuất sắc để trao giải thưởng củaHội. Đó là các tác phẩm: "Nơi bắtđầu sự sống" của Nguyễn Huy Lộc

(Đắk Lắk), "Chuyện quê 2" của KùKao Khải (Ninh Bình), "Ký ứctrong miền bao bọc" của Lê TrọngNghĩa (Bình Định) và "Nhà 3 tầng"của Đỗ Hiệp (Hà Nội).

Tại lễ trao giải thưởng, Hội Mỹthuật Việt Nam cũng đã trao tặng kỷniệm chương “Vì sự nghiệp Mỹthuật Việt Nam” năm 2013 cho 56cá nhân có thành tích xuất sắc. Liênhiệp các Hội VHNT Việt Nam traoKỷ niệm chương "Vì sự nghiệp vănhọc - nghệ thuật Việt Nam" cho 16nghệ sĩ của Hội Mỹ thuật Việt Nam.

Đ.N

Page 4: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1043 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

4 số 1043 l 26.9.2013

quản lý nhà nước

Ngày 18/9, Thứ trưởng Hồ AnhTuấn cùng đoàn đại biểu Việt Nam đãtham dự Diễn đàn Kinh tế Du lịchThế giới 2013 (GTEF 2013) tổ chứctại Macau, Trung Quốc. Hơn 1000 đạibiểu đến từ nhiều quốc gia và vùnglãnh thổ trên thế giới đã tới tham dựDiễn đàn.

Mục đích của GTEF lần này làđánh giá mối quan hệ tổng thể giữa dulịch và các ngành kinh tế khác, qua đóxác định những động lực thúc đẩy sựphát triển của ngành du lịch, tăngcường đóng góp cho sự phát triểnkinh tế-xã hội của các quốc gia.

Theo kết quả điều tra mới nhất doTổ chức Du lịch Thế giới công bố chothấy trong 6 tháng đầu năm 2013,

lượng du khách quốc tế tăng 5%, đạtgần 500 triệu lượt người và cao hơnmức dự kiến ban đầu.

Tham dự buổi tọa đàm, Thứtrưởng Hồ Anh Tuấn khẳng định,Việt Nam luôn coi du lịch là mộttrong những ngành kinh tế mũi nhọn.Bên cạnh việc xây dựng chiến lượcphát triển du lịch đến năm 2020 vàtầm nhìn đến năm 2030, Việt Namcũng đặt ra mục tiêu cụ thể chongành du lịch trong từng giai đoạn.

Mới đây nhất, Việt Nam đã mờicác nước hạ nguồn sông Mekongkhác, gồm Lào, Campuchia,Myanmar và Thái Lan tới TP Hồ ChíMinh để tìm giải pháp cho vấn đề hợptác cốt lõi là một thị thực chung cho

5 nước nhằm thúc đẩy đi lại tự do quabiên giới giữa các nước

Nhờ những nỗ lực không ngừng,bao gồm cả việc quảng bá, nâng caochất lượng sản phẩm, dịch vụ, ViệtNam đã trở thành một trong nhữngđiểm đến hấp dẫn, thân thiện củaChâu Á. Khách quốc tế đến Việt Namđang trong xu hướng tăng.

Khẳng định tiềm năng du lịch ViệtNam là rất lớn, Thứ trưởng Hồ AnhTuấn hoan nghênh các doanh nghiệpnước ngoài tới Việt Nam đầu tư pháttriển ngành du lịch, cam kết sẽ tíchcực hợp tác, tạo điều kiện thuận lợinhất cho các doanh nghiệp này hoạtđộng tại Việt Nam.

T.Hợp

Việt Nam tham dự Diễn đàn kinh tế du lịch thế giới

Ngày 18/9, Bộ VHTTDL đã banhành Kế hoạch tổ chức Hội nghị tổngkết công tác đào tạo Văn hoá nghệthuật, Thể dục thể thao và Du lịch giaiđoạn 2011 - 2013. Theo đó, Hội nghịdự kiến được tổ chức trực tuyến vàotháng 11/2013 tại 3 đầu cầu, Hà Nội,Đà Nẵng và TP Hồ Chí Minh.

Sau Hội nghị tổng kết 5 năm(2007-2011) công tác đào tạo văn hoáthể thao và du lịch được tổ chức tạiSầm Sơn, Thanh Hoá, công tác đàotạo văn hoá nghệ thuật, thể dục thểthao và du lịch đã được đẩy mạnh vàđạt được nhiều kết quả, đóng góp tíchcực vào sự nghiệp phát triển ngànhcủa đất nước. Quy mô và chất lượngđào tạo văn hoá nghệ thuật, thể dụcthể thao và du lịch được mở rộng vànâng cao một bước; nhiều cơ sở đàotạo được đầu tư nâng cấp, cải tạo, xâymới; một số trường được thành lập,nâng cấp, thành lập mới khoa, bộmôn; các ngành, nghề đào tạo tăng,

chương trình đào tạo, giáo trìnhgiảng dạy được quan tâm xây dựng,đổi mới; đội ngũ giảng viên, giáoviên được hình thành, củng cố vàphát triển.

Bên cạnh đó, công tác đào tạo Vănhoá nghệ thuật, Thể dục thể thao vàDu lịch 3 năm vừa qua (2011-2013)còn tồn tại những hạn chế; nhu cầunhân lực văn hoá nghệ thuật, thể dụcthể thao và du lịch cũng có những thayđổi, phát sinh nhiều vấn đề mới, đặcbiệt là việc thực hiện nhiệm vụ “Đổimới căn bản và toàn diện công tácgiáo dục và đào tạo” được xác địnhtrong Hội nghị Trung ương 6.

Hội nghị - Hội thảo tổng kết, đánhgiá công tác đào tạo Văn hoá nghệthuật, Thể dục thể thao và Du lịchnhằm tổng kết và đánh giá thực trạngcông tác đào tạo nhân lực văn hóanghệ thuật, thể dục thể thao và dulịch trên toàn quốc trong 3 năm từ2011 đến 2013. Đề ra phương hướng

và giải pháp thúc đẩy công tác đàotạo, phát triển nhân lực văn hoá, thểthao và du lịch trong tình hình mới,góp phần thực hiện sự nghiệp “đổimới căn bản và toàn diện công tácgiáo dục và đào tạo”. Trao đổi, làmrõ thực trạng chương trình, giáo trìnhgiảng dạy hiện nay của các trườngvăn hoá nghệ thuật, thể dục thể thaovà du lịch thuộc Bộ, các trường trựcthuộc địa phương và các cơ sở thamgia đào tạo văn hoá nghệ thuật, thểdục thể thao và du lịch trên toànquốc; đánh giá nhu cầu của từngtrường địa phương hiện nay vềchương trình, giáo trình. Thảo luận,bàn về giải pháp đổi mới công táctuyển sinh, kiểm định đánh giá chấtlượng đào tạo, chuẩn đầu ra trong cácngành đào tạo năng khiếu. Đề xuất vềcơ chế, chính sách trong công tác đàotạo chính sách cho giảng viên, giáoviên và học sinh, sinh viên cáctrường thuộc khối năng khiếu. Thốngnhất việc thành lập hội đồng Hiệutrưởng các trường Văn hoá nghệthuật, Thể dục thể thao và Du lịch.

H.p

Tổng kết công tác đào tạo VHNT, TDTT và Du lịch giai đoạn 2011 - 2013

Page 5: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1043 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

5số 1043 l 26.9.2013

quản lý nhà nước

Cách đây 20 năm, kỳ họp thứ 17của Ủy ban Di sản thế giới thuộcUNESCO tại Colombia đã côngnhận quần thể di tích Cố đô Huế làDi sản văn hóa thế giới. Đúng 10năm sau, kỳ họp thứ 27 tại Paris -Cộng hòa Pháp đã vinh danh Nhãnhạc - Âm nhạc Cung đình Việt Namlà Kiệt tác Di sản văn hóa phi vật thểđại diện của nhân loại. Đây là nhữngdi sản văn hóa vật thể và phi vật thểđầu tiên của Việt Nam đượcUNESCO ghi danh. Việc UNESCOcông nhận Di sản văn hoá thế giớicho các di sản Huế đã trở thànhnhững sự kiện quan trọng để ThừaThiên - Huế mở rộng giao lưu, hợptác, quảng bá văn hóa với các nước,qua đó chọn lọc, bổ sung những yếutố thích hợp để làm phong phú bảnsắc văn hoá dân tộc, tạo điều kiệnphát huy tài năng sáng tạo của cácnghệ nhân, nghệ sỹ, các nhà nghiêncứu khoa học, góp phần thúc đẩyphát triển kinh tế - xã hội và cuộcvận động bảo vệ di tích Huế đã đượcUNESCO đánh giá là một trong haicuộc vận động toàn cầu mang lạihiệu quả thiết thực nhất.

Phát biểu tại buổi Lễ, Phó Thủtướng Nguyễn Xuân Phúc khẳngđịnh, Huế là cố đô duy nhất ở ViệtNam còn bảo lưu được khá nguyênvẹn tổng thể kiến trúc nghệ thuậtcung đình, với hệ thống thành quách,

cung điện, miếu đường, đền đài, lăngtẩm, chùa quán, cầu cống... Di sảnvăn hoá Huế là những kiệt tác nghệthuật của nhân dân lao động trải quabao thế hệ. Bên cạnh kho tàng di sảnvăn hoá vật chất đồ sộ, Huế còn nổitiếng về di sản văn hoá tinh thầnphong phú bao gồm cả văn hoá dângian và văn hoá Cung đình.

Xuất phát từ những giá trị độc đáođó, năm 1993 UNESCO ghi Quần thểDi tích Cố đô Huế vào danh mục Disản văn hóa thế giới, và đúng 10 nămsau, năm 2003 Nhã nhạc - Âm nhạcCung đình Việt Nam cũng được côngnhận là Kiệt tác truyền khẩu và Di sảnvăn hoá phi vật thể đại diện của nhânloại. Việc làm này không chỉ thể hiệnsự quan tâm của cộng đồng thế giớiđối với các giá trị văn hóa của ViệtNam nói chung và Huế nói riêng, màcòn đem lại cho chúng ta niềm tự hàocũng như trách nhiệm lớn lao phải giữgìn toàn vẹn những di sản vô giá củadân tộc cho các thế hệ mai sau.

Phó Thủ tướng Nguyễn XuânPhúc đã ghi nhận, đánh giá cao vàbày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đối với sựủng hộ, giúp đỡ nhiệt tình về kinhnghiệm quản lý, về đào tạo cán bộ,về thiết bị, vật tư và tài chính củaUNESCO và các tổ chức quốc tế, sựgiúp đỡ của Chính phủ và tổ chứcphi Chính phủ các nước đối với ViệtNam trong thời gian qua.

Về nhiệm vụ trong thời gian tới,Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúccho rằng, sự nghiệp bảo tồn và pháthuy giá trị di sản tại Cố đô Huế cầnphải được tiếp tục đẩy mạnh hơn nữatrên cơ sở tiếp nối những thành tựuđã được trong 20 năm qua, nhằmthực hiện thắng lợi các mục tiêu,nhiệm vụ đề ra trong Quy hoạch, bảotồn và phát huy giá trị di tích cố đôHuế, giai đoạn 2010-2020 đã đượcThủ tướng Chính phủ phê duyệt. Bêncạnh đó, cần xây dựng một kế hoạchquản lý tổng thể đối với khu di sảnHuế phù hợp với quy hoạch chungcủa địa phương, nhằm bảo đảm sựphát triển hài hòa với yêu cầu bảotồn bền vững những giá trị giá trị nổibật về cảnh quan của khu di sản Huế.

Phó Thủ tướng bày tỏ tin tưởng,với kinh nghiệm, bản lĩnh cùngnhững nỗ lực to lớn của Đảng bộ,chính quyền và nhân dân địa phương,sự hỗ trợ của Chính phủ và các bộngành cũng như sự giúp đỡ nhiệtthành của bạn bè quốc tế, các giá trịDi sản thế giới Huế sẽ mãi mãi đượcgiữ gìn, trao truyền cho hôm nay vàcho các thế hệ mai sau và là nền tảng,là hạt nhân cho sự phát triển toàndiện, bền vững của một điển hìnhkiến trúc “đô thị sinh thái, cảnh quan,di sản, văn hóa và thân thiện với môitrường” của Cố đô Huế.

Đ.T

Kỷ niệm 20 năm Quần thể Di tích Cố đô Huế… (Tiếp theo trang 1)

Ngày 21/9, nhân kỷ niệm 40 nămThiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam- Nhật Bản (21/9/1973 - 21/9/2013),UBND tỉnh Đồng Nai đã tổ chức “Ngàyvăn hóa Nhật Bản” tại Đồng Nai. Thamdự ngày hội có ông Hida Harumitsu –Tổng lãnh sự Nhật Bản tại thành phố HồChí Minh; ông Nguyễn Thành Trí, Phó

Chủ tịch UBND tỉnh; đông đảo ngườidân, sinh viên ngành Nhật Bản của cáctrường đại học; cộng đồng doanhnghiệp, người dân Nhật Bản đang sinhsống và làm việc tại Đồng Nai.

Ngày hội diễn ra với nhiều hoạtđộng sôi nổi, phong phú, đa dạng như:thi đấu giao hữu thể thao của công nhân

các công ty Nhật Bản đầu tư tại ĐồngNai; triển lãm hình ảnh đất nước - conngười Việt Nam và Nhật Bản; chươngtrình giao lưu biểu diễn văn nghệ, biểudiễn võ cổ truyền Việt - Nhật, biểu diễnđờn ca tài tử và tiệc ẩm thực truyềnthống Việt - Nhật tại hội quán TrấnBiên; tham quan và thắp hương tại vănmiếu Trấn Biên....

Hải pHoNg

Ngày Văn hóa Nhật bản tại Đồng Nai

Page 6: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1043 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

6 số 1043 l 26.9.2013

quản lý nhà nước

Để thiết thực chào mừng Ngày Disản văn hoá Việt Nam 23/11/2013, BộVHTTDL đã có văn bản số3408/BVHTTDL-DSVH đề nghị SởVHTTDL các tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương; Cục Tuyên huấn, Bộ Quốcphòng; Bảo tàng quốc gia; Bảo tàngchuyên ngành chỉ đạo và tổ chức tốt cáchoạt động tại bảo tàng, di tích. Cụ thể:Tổ chức các cuộc trưng bày chuyên đề,triển lãm hình ảnh giới thiệu về di sảnvăn hoá, hướng tới đối tượng tham làhọc sinh, sinh viên và trẻ em. Triển khaichương trình phối hợp giữa Bộ Giáodục và Đào tạo và Bộ VHTTDL về việctăng cường giáo dục di sản văn hoátrong các trường phổ thông, các bảotàng, di tích cần chủ động phối hợp vớiNgành Giáo dục tổ chức các hoạt độnghọc tập tại bảo tàng, di tích cho họcsinh, sinh viên và trẻ em nhằm tăngcường trí thức về lịch sử, văn hoá vànâng cao nhận thức về vai trò, giá trị

của di sản văn hoá, khuyến khích sựquan tâm đối với việc bảo vệ và pháthuy giá trị di sản văn hoá. Khuyếnkhích các hoạt động phục vụ kháchtham quan trong dịp chào mừng NgàyDi sản văn hoá VN, như miễn phí thamquan cho học sinh, sinh viên và trẻ em,mở cửa đón khách các khu tham quanmới, khu tham quan đặc biệt. Tổ chứckỷ niệm Ngày Di sản văn hoá VN lầnthứ IX (23/11/2013) trang trọng, tiếtkiệm, gắn với các hoạt động chuyênmôn của đơn vị.

Chủ động đẩy mạnh các chươngtrình “giao lưu/kết nghĩa” với các cơquan, đơn vị có liên quan nhằm tăngcường hợp tác, trao đổi học thuật thôngqua việc tổ chức các cuộc toạ đàm, hộithảo, thuyết trình về chủ đề bảo vệ vàphát huy giá trị di sản văn hoá, hoặc giảiđáp về di sản văn hoá. Tăng cường tổchức hoặc phối hợp tổ chức xuất bảncác ấn phẩm như sách, bưu thiếp, tem,

áp phích giới thiệu về di sản văn hóa,phối hợp với Ngành Giáo dục giới thiệucác ấn phẩm này đến học sinh, sinh viênvà trẻ em. Trao thưởng cho những tổchức và cá nhân có những đóng gópxuất sắc cho việc bảo vệ và phát huy giátrị di sản văn hoá hoặc các tác giả có cácấn phẩm xuất bản về chủ đề bảo vệ vàphát huy giá trị di sản văn hoá.

Tăng cường công tác quảng bá giớithiệu về hình ảnh của bảo tàng và di tích,như pa nô giới thiệu về di sản văn tại cácnơi công cộng, các trường học nhằm thuhút sự hưởng ứng Ngày Di sản văn hoáViệt Nam năm 2013 và việc bảo vệ disản văn hoá. Phối hợp với các cơ quantruyền thông, báo chí đẩy mạnh truyềnthông giới thiệu về Ngày Di sản văn hoáViệt Nam năm 2013 và xây dựng cácchương trình phát thanh, truyền hình,các bài viết giới thiệu về hoạt động củabảo tàng và di tích.

H.p

Tổ chức các hoạt động kỷ niệm Ngày Di sản văn hóa Việt Nam

Trong hai ngày 19 và 20/9/2013, tạikhách sạn Hòa Bình, Hà Nội, BộVHTTDL tổ chức Hội nghị - Hội thảoTập huấn công tác nghiên cứu khoa họcnăm 2013. Thứ trưởng Đặng Thị BíchLiên đã đến dự.

Phát biểu tại Hội nghị, TS. ĐặngThị Bích Liên, Thứ trưởng BộVHTTDL khẳng định: Trong nhữngnăm qua, ngành Văn hóa, Gia đình, Thểthao và Du lịch đã đạt được nhiều kếtquả đáng khích lệ trong các hoạt độngkhoa học và công nghệ. Tuy nhiên, donhiều nguyên nhân khác nhau vẫn cònmột số tồn tại hạn chế, khoa học côngnghệ chưa thật sự trở thành động lựcthúc đẩy, chưa tạo sự gắn kết có hiệuquả giữa nghiên cứu với ứng dụng phụcvụ công tác quản lý nhà nước và với tổchức hoạt động thực tiễn.

Thứ trưởng yêu cầu hoạt độngKHCN của Bộ VHTTDL trong nhữngnăm tiếp theo cần đưa KHCN ngàycàng gắn bó hơn với hoạt động quản lý,

thực tiễn hoạt động và giảng dạy, tăngcường hàm lượng tri thức trong các sảnphẩm của ngành, để đáp ứng được yêucầu phát triển sự nghiệp văn hóa, thểthao và du lịch hiệu quả và bền vững;hoàn thiện văn bản quản lý nhà nướcvới mục tiêu tạo điều kiện thuận lợi,khuyến khích phát triển hoạt độngKHCN tại tất các đơn vị trong toànngành. Đồng thời, các đơn vị cần nhậnthức rõ vai trò, vị trí quan trọng củaKHCN đối với quá trình phát triểnnhanh và bền vững của toàn ngành, từđó xây dựng những nhiệm vụ trọng tâmvà định hướng phát triển KHCN củangành, lĩnh vực hoạt động của mình; tựchủ, tự chịu trách nhiệm về kết quả cáccông trình nghiên cứu khoa học tại cácđơn vị. Phải đề xuất được những nhiệmvụ KHCN mang tính đột phá nhằm giảiquyết những vấn đề cấp bách trong thựctiễn quản lý và hoạt động, đảm bảo hàmlượng khoa học, và tính ứng dụng cao,thiết thực đối với lĩnh vực, ngành do

đơn vị quản lý...Đối với các Viện nghiên cứu, các tổ

chức nghiên cứu khoa học, các trườnghọc, Thứ trưởng cho rằng, cần phảitừng bước hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộmáy, nghiên cứu phát triển mô hìnhViện nghiên cứu thuộc trường; thànhlập Hội đồng khoa học cấp cơ sở nhằmtư vấn xác định nhiệm vụ khoa họccông nghệ chuẩn xác, có hàm lượngnghiên cứu khoa học cao. Đồng thời chỉđạo tổ chức triển khai thực hiện nhiệmvụ đảm bảo chất lượng và đúng tiến độ.

Tại hội nghị, các đại biểu còn đượcquán triệt nhận thức các văn bản chỉ đạocủa Nhà nước, tập huấn 1 số chuyên đềmang tính chất nghiệp vụ qua các báocáo và tham luận của những nhà nghiêncứu khoa học, nhà quản lý, nhà hoạchđịnh chính sách... Sau đó chương trìnhhội nghị tiếp tục bằng thảo luận tại hộitrường và thảo luận nhóm, nghiên cứutài liệu và viết phiếu thu hoạch.

Đ.A

Tập huấn công tác nghiên cứu khoa học năm 2013

Page 7: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1043 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

7số 1043 l 26.9.2013

quản lý nhà nước

Từ 18-19/9/2013, tại Ninh Bình, BộVHTTDL đã tổ chức Hội thảo, tập huấncông tác thống kê trong lĩnh vực vănhóa, gia đình, thể thao và du lịch. Thứtrưởng Huỳnh Vĩnh Ái dự và chỉ đạoHội nghị.

Tại Hội nghị, các đại biểu đã tậptrung thảo luận các vấn đề chủ yếu như:Đánh giá công tác tình hình thực hiệncông tác thống kê toàn ngành trên 04lĩnh vực văn hóa, gia đình, thể thao vàdu lịch; Giới thiệu đề án đổi mới đồngbộ các hệ thống chỉ tiêu thống kê theoQuyết định số 312/QĐ-TTg của Thủtướng Chính phủ và giới thiệu hệ thốngchỉ tiêu, chế độ báo cáo và điều tra thốngkê; Giới thiệu và xin ý kiến về việc xâydựng biểu mẫu và chế độ báo cáo thốngkê du lịch, thực hiện triển khai 16 chỉ

tiêu và biểu mẫu thống kê thuộc lĩnh vựcdu lịch; Phổ biến Quyết định số34/2013/QĐ-TTg ngày 4/3/2013 củaThủ tướng Chính phủ ban hành chínhsách phổ biến thông tin thống kê nhànước và Nghị định số 79/2013/NĐ-CPngày 19/7/2013 của Chính phủ quy địnhvề xử phạt vi phạm hành chính tronglĩnh vực thống kê; Công bố Quyết định5139/QĐ-BVHTTDL ngày 28/12/2012về việc ban hành hệ thống chỉ tiêu thốngkê lĩnh vực văn hóa, gia đình, thể thaovà du lịch; Tập huấn chế độ báo cáothống kê tổng hợp đối với Bộ VHTTDL(gồm 11 biểu mẫu); Giới thiệu dự thảobáo cáo thống kê cơ sở áp dụng đối vớicác đơn vị trực thuộc Bộ VHTTDL (baogồm 60 biểu mẫu); Thảo luận lấy ý kiếncủa các đơn vị, địa phương nhằm hoàn

thiện chế độ báo cáo thống kê tổng hợpáp dụng đối với các đơn vị trực thuộcBộ VHTTDL...

Phát biểu khai mạc Hội nghị, Thứtrưởng Huỳnh Vĩnh Ái nhấn mạnh, BộVHTTDL xác định công tác thống kê lànhiệm vụ quan trọng trong việc phục vụcông tác lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng,Chính phủ, Quốc hội và phục vụ côngtác xây dựng triển khai Chiến lược pháttriển văn hóa, gia đình, thể thao và dulịch; công tác qui hoạch, kế hoạch, quảnlý, điều hành của Bộ VHTTDL.

Sau Hội nghị tại Hà Nội, từ 26 đến27/9/2013, Bộ VHTTDL sẽ tiếp tục tổchức tại TP Hồ Chí Minh để đại diện cáctỉnh, thành phố ở khu vực miền Namtham dự và cho ý kiến.

T.Hợp

Thông qua các biện pháp vàphương thức hoạt động văn hóa, vănnghệ, các Trung tâm Văn hóa-Thểthao đã thực hiện chức năng tổ chứccác hoạt động tuyên truyền, phổ biếnchủ trương, đường lối của Đảng,chính sách pháp luật của Nhà nướcvà các nhiệm vụ chính trị trọng tâm,góp phần phát triển kinh tế-xã hộicủa địa phương.

Bên cạnh những kết quả đạt đượcvẫn tồn tại một số hạn chế. Đội ngũcán bộ của các Trung tâm Văn hóa -Thể thao tuy đã được nâng lên về chấtlượng, nhưng vẫn còn bất cập về nănglực và chuyên môn nghiệp vụ, mớiđáp ứng được một phần yêu cầu củacông việc. Nhiều nơi vẫn sử dụng cánbộ trái ngành nghề, hoặc chỉ có năngkhiếu bẩm sinh mà chưa được đào tạobài bản. Nội dung hoạt động của cácTrung tâm Văn hóa - Thể thao các cấpcòn sơ sài, nghèo nàn. Một số nơi

không quan tâm duy trì hoạt độngthường xuyên; cơ sở vật chất cònnghèo nàn, lạc hậu, xuống cấp chưađược đầu tư thỏa đáng…

Tại Hội nghị nhiều ý kiến của cácđại biểu đưa ra đã đánh giá đúng thựctrạng, xác định rõ nguyên nhân, tìm ranhững giải pháp kịp thời khắc phụcnhững hạn chế, yếu kém để các Trungtâm văn hóa, Nhà văn hóa được quyhoạch, xây dựng, phát triển có hệthống, đồng bộ dựa trên những tiêu chíthống nhất, cụ thể; đặt ra vấn đề khaithác, sử dụng và phát huy tối đa nhữngcông năng, hiệu quả của hệ thốngTrung tâm văn hóa, Nhà văn hóa trongnhiệm vụ xây dựng đời sống văn hóacơ sở, tránh rơi vào tình trạng lãng phí.

Phát biểu tại Hội nghị, Thứ trưởngHuỳnh Vĩnh Ái đặc biệt chia sẻ vớinhững khó khăn mà đội ngũ cán bộvăn hóa cơ sở tại các địa phương đanggặp phải. Đồng thời nhấn mạnh, hoạt

động của hệ thống thiết chế văn hóacơ sở trong nhiều năm qua đã chứngminh tính "chủ lực" trong xây dựng vànâng cao chất lượng đời sống văn hóatrên mọi địa bàn, đây không chỉ làcông cụ hữu hiệu nhất ở địa phươngtrong công tác giáo dục tuyên truyềnmà còn là những địa chỉ để người dânhưởng thụ, sáng tạo các hoạt động vănhóa nghệ thuật. Tuy nhiên, thực trạngtồn tại của hệ thống này lại bộc lộkhông ít bất cập, thậm chí là nhữngbất cập kéo dài từ năm này qua nămkhác: thiếu thốn cơ sở vật chất, trangthiết bị hoạt động; đội ngũ mỏng; kinhphí thấp..., trong khi khối lượng côngviệc thì luôn ngập ứ.

Nhân dịp này, Thứ trưởng HuỳnhVĩnh Ái đã trao Bằng khen của Bộtrưởng Bộ VHTTDL cho 08 cá nhân làlãnh đạo Sở VHTTDL, Trung tâm Vănhóa thể thao các tỉnh/thành.

T.Hợp

Nâng cao hiệu quả hoạt động… (Tiếp theo trang 1)

Tập huấn công tác thống kê trong lĩnh vực văn hóa, gia đình,thể thao và du lịch

Page 8: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1043 –vanhien.vn

8 số 1043 l 26.9.2013

quản lý nhà nước

Ngày 18/9, tại Hà Nội, Ban Tuyêngiáo Trung ương tổ chức hội thảokhoa học “70 năm Đề cương Văn hóaViệt Nam”.

Đến dự và phát biểu tại Hội thảo,đồng chí Đinh Thế Huynh, Ủy viênBộ Chính trị, Bí thư Trung ươngĐảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trungương nhấn mạnh: Bản Đề cương Vănhóa Việt Nam do đồng chí TrườngChinh, Tổng Bí thư của Đảng soạnthảo, là văn kiện có giá trị vô cùng tolớn và ý nghĩa lịch sử sâu sắc củaĐảng ta, được coi là Tuyên ngôn củaĐảng về một nền văn hóa dân tộc,khoa học, đại chúng mà chúng ta xâydựng. 70 năm đã đi qua, dân tộc ta,Đảng ta đã trải qua những chặngđường gian khổ, hào hùng, làm nênnhững thắng lợi vẻ vang. Bối cảnhtình hình và điều kiện cụ thể đã cónhiều đổi thay nhưng những nội dungcốt lõi của Đề cương Văn hóa ViệtNam vẫn còn nguyên giá trị. Đề

cương Văn hóa năm 1943 đã cổ vũ, lôicuốn đông đảo những người yêu nước,những người hoạt động văn hóa yêunước vào Hội Văn hóa cứu quốc,thành viên của Mặt trận Việt Minh.Đảng ta khẳng định: “Những phươngpháp cải cách văn hóa đề ra bấy giờchỉ là dọn đường cho cuộc cách mạngtriệt để mai sau”, tức là chuẩn bị cho“cách mạng chính trị thành công”. Đềcương khẳng định: “cách mạng vănhóa muốn hoàn thành phải do ĐảngCộng sản Đông Dương lãnh đạo”. Banguyên tắc, ba tính chất cơ bản củanền văn hóa Việt Nam lúc đó và cácgiai đoạn tiếp theo là: “Dân tộc hóa”,chống mọi ảnh hưởng của nô dịch vàthuộc địa, làm cho văn hóa Việt Namphát triển độc lập, tự do và nhân văn.“Đại chúng hóa” là chống mọi chủtrương, hành động làm cho văn hóaphản lại lợi ích của đông đảo quầnchúng hoặc xa rời đông đảo quầnchúng. Văn hóa là của quần chúng,

quần chúng nhân dân là người sángtạo văn hóa. “Khoa học hóa” là chốnglại tất cả những cái lạc hậu, phản khoahọc, phản tiến bộ, tiếp thu tinh hoavăn hóa nhân loại, tiến về phía trước.

Tại Hội thảo, hơn 20 tham luậncủa các nhà khoa học, các nhà lãnhđạo, quản lý văn hóa đã tập trung làmrõ các nội dung: Đề cương Văn hóaViệt Nam năm 1943 - Cương lĩnh đầutiên về văn hóa của Đảng ta; ý nghĩatrường tồn, giá trị lịch sử, lý luận vàthực tiễn, tầm nhìn chiến lược và tínhthời sự của Đề cương Văn hóa ViệtNam; từ Đề cương Văn hóa Việt Namnăm 1943 đến Nghị quyết Trungương 5 (khóa VIII) về văn hóa; vậndụng những chủ trương đúng đắn,kinh nghiệm quý báu của Đảng tavào sự nghiệp xây dựng và phát triểnnền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậmđà bản sắc dân tộc trong giai đoạnhiện nay.

Đức KiêN

Hội thảo “70 năm Đề cương Văn hóa Việt Nam”

Sáng 18/9, tại Bộ VHTTDL, Trungtâm Nghiên cứu Bảo tồn và Phát huyvăn hoá dân tộc Việt Nam phối hợpcùng Văn phòng Bộ VHTTDL đã tổchức buổi tọa đàm mừng khánh thọlần thứ 99 của Giáo sư, Anh hùng Laođộng Vũ Khiêu.

Dự buổi lễ, có các đồng chí lãnhđạo và nguyên lãnh đạo Đảng, Nhànước; đại diện Bộ VHTTDL, các hộinghề nghiệp cùng nhiều giáo sư, nghệsĩ, học trò, bạn bè, con cháu, hậu duệcủa Giáo sư Vũ Khiêu.

Giáo sư Vũ Khiêu tên thật là ĐặngVũ Khiêu, sinh tại làng Hành Thiện,xã Xuân Hồng (Xuân Trường). Ôngđược thừa hưởng truyền thống hiếuhọc của dòng họ Đặng Vũ ở quêhương, nơi đã sinh thành và nuôidưỡng nhiều danh nhân lớn của đất

nước, trong đó có Cố Tổng Bí thưTrường Chinh.

Với trí tuệ của mình, Giáo sư VũKhiêu đã cho ra đời hàng trăm bộ sáchđồ sộ, bề thế, những công trình khoahọc, các tác phẩm, bài viết, bài giảngvề nhiều lĩnh vực: Triết học, giáo dục,kinh tế, tôn giáo, văn hóa, lịch sử, đạođức, mỹ học, tư tưởng Hồ Chí Minh…Đây là những công trình có giá trị lịchsử lâu dài và vô cùng quý giá đối vớikho tàng tri thức của dân tộc.

Các tác phẩm của ông sát vớithực tiễn cuộc sống, gần gũi với mọitầng lớp nhân dân và với mọi lứatuổi. Số lượng tác phẩm, công trìnhcủa Giáo sư đã viết, đã chủ biên,biên tập, cố vấn… cho đến naykhuyên học giả trong nước và nướcngoài phải kính nể.

Với những cống hiên khôngngừng, năm 2000, Giáo sư đượcphong tặng danh hiệu Anh hùng Laođộng thời kỳ đổi mới. Năm 2006,Giáo sư đã vinh dự được Đảng, Nhànước trao tặng Huân chương Độc lậpHạng Nhất vì có nhiều thành tích đặcbiệt xuất sắc trong sự nghiệp phát triểnkhoa học xã hội, nhân văn, xây dựngvà bảo vệ Tổ quốc.

Tại buổi tọa đàm, các nhà lãnhđạo, quản lý, các nhà văn hóa, nghiêncứu đều dành những lời ngợi ca xứngđáng cho Giáo sư Vũ Khiêu, khẳngđịnh ông là một nhà văn hóa lớn, mộthọc giả uyên thâm, có nhiều đóng gópcho sự phát triển của ngành Thông tin,văn hóa, giáo dục, văn học và nghệthuật, khoa học xã hội và nhân văn.

VăN pHòNg

GS.AHLĐ Vũ Khiêu: Cây đại thụ của Khoa học Xã hội Việt Nam

Page 9: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1043 –vanhien.vn

9số 1043 l 26.9.2013

quản lý nhà nước

Bộ phim hợp tác giữa Việt Nam vàNhật Bản về nhà yêu nước Phan BộiChâu sẽ lên sóng truyền hình đồng thờiở cả hai quốc gia vào ngày 29/9 tới.

Sau hơn một năm phối hợp sảnxuất, VTV và Đài truyền hình TBSNhật Bản chính thức cho ra mắt bộphim “Người cộng sự” đúng dịp kỷniệm 40 năm thiết lập quan hệ ngoạigiao Việt Nam - Nhật Bản.

Bộ phim được đầu tư toàn diện vềthiết bị kỹ thuật, nhân sự và kinh phísản xuất. Được biết, để có thời lượngphát sóng 120 phút cho bộ phim, đoànlàm phim đã có khoảng thời gian ghihình trong 2 tháng. “Người cộng sự”xoay quanh câu chuyện đan xen giữaquá khứ và hiện tại, được liên kết vớinhau một cách khéo léo qua các cuộcgặp vô tình giữa những người bạn ViệtNam và Nhật Bản. Tetsuya là một

doanh nhân người Nhật Bản sang ViệtNam để tìm cơ hội kinh doanh. Mặc dùđã chuẩn bị kỹ lưỡng cho cuộc đàmphán tại Hà Nội nhưng khi gặp ThànhNam - giám đốc trẻ của công ty may ÁChâu, Tetsuya hoàn toàn bị bất ngờtrước điều kiện hợp tác mà giám đốcThành Nam đề nghị. Đó là Tetsuyaphải đi tìm kho báu liên quan đến tấmảnh và tên một người Việt Nam - PhanBội Châu. Tetsuya bắt đầu hành trìnhtìm kiếm lời giải đáp cho đề nghị củangười cộng sự phía Việt Nam. Nhữngbí mật từ câu chuyện có trong lịch sửvề nhân vật Phan Bội Châu - người đãtừng sang Nhật Bản hơn 100 năm trướcđể tìm con đường giải phóng dân tộcdần được hé lộ. Điều khiến Tetsuya xúcđộng là tình bạn cao đẹp giữa chí sĩcách mạng Việt Nam – Phan Bội Châuvà Sakitaro Asaba - một bác sỹ người

Nhật. Tình bạn cảm động đã vượt lênsự khác biệt về văn hóa, ngôn ngữ đểchạm tới sự chân thành từ trái tim. Cuốicùng, Tetsuya không những ký đượcdự án hợp tác với người cộng sự củaViệt Nam mà còn nhận ra giá trị đíchthực của sự yêu thương, chia sẻ và tìmđược hạnh phúc với Hồng Liên - côbạn gái người Nhật.

“Người cộng sự” quy tụ dàn diễnviên chuyên nghiệp của Việt Nam vàNhật Bản với yêu cầu thu âm đồng bộ.Diễn viên Huỳnh Đông cùng lúc thểhiện vai diễn của hai nhân vật: chí sĩPhan Bội Châu và giám đốc ThànhNam, diễn viên Higashiyama thể hiệnhai vai: bác sỹ Sakitaro và doanh nhânTetsuya. Bên cạnh đó, bộ phim còn cósự tham gia của diễn viên Lan Phương,Bình Minh, Hồng Đăng, Emi Takei,Ashida Mana…

HồNg Hà

“Người cộng sự” lên sóng truyền hình

Ngày 17/9, Ban Chỉ đạo phongtrào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đờisống văn hóa” của tỉnh Bà Rịa-VũngTàu đã tổ chức tuyên dương các giađình văn hóa tiêu biểu xuất sắc tỉnhlần thứ II, giai đoạn 2007-2012.

UBND tỉnh đã tặng bằng khencho 18 tập thể, 35 cá nhân đạt thànhtích xuất sắc trong thực hiện phongtrào xây dựng gia đình văn hóa giaiđoạn 2007-2012 và 80 hộ gia đìnhtiêu biểu xuất sắc của tỉnh giai đoạn2007-2012. Đồng thời, công bố danhsách 3 gia đình tiêu biểu xuất sắc củatỉnh tham dự Hội nghị tuyên dươnggia đình văn hóa tiêu biểu xuất sắctoàn quốc lần thứ II.

Qua 5 năm triển khai, phong tràoxây dựng gia đình văn hóa của tỉnhngày càng được mở rộng và nângcao, được mọi gia đình tích cực

hưởng ứng và đăng ký tham gia thựchiện. Công tác tuyên truyền bằngnhiều hình thức đã được các cấp,các ngành quan tâm thường xuyên.Tỷ lệ hộ gia đình đạt danh hiệu vănhóa ngày càng tăng. Các chuẩn mựcđạo đức của gia đình Việt Nam là"no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnhphúc" đã và đang là mục tiêu để cácgia đình phấn đấu thực hiện. Quaphong trào, nhiều gia đình đã phấnđấu vươn lên phát triển kinh tế giađình, làm giàu chính đáng, sản xuấtkinh doanh giỏi, nêu cao tinh thầnđoàn kết, tương thân, tương ái, vậnđộng cùng nhau thực hiện tốt cácchủ trương của Đảng, chính sáchpháp luật của Nhà nước.

Nhằm phát huy vai trò của giađình, tạo không gian sinh hoạt vănhóa tinh thần, trao đổi kinh nghiệm

trong cuộc sống, trên cơ sở hướngdẫn việc thành lập câu lạc bộ giađình văn hóa ở cơ sở của Sở Vănhóa, Thể thao và Du lịch, đến naytoàn tỉnh có 551 câu lạc bộ. Nộidung sinh hoạt của các câu lạc bộ bổích và thiết thực như: Gìn giữ bảnsắc văn hóa truyền thống gia đìnhViệt Nam, nêu gương sáng nhữnggia đình tiêu biểu, con cháu chămngoan học giỏi, các vấn đề về hônnhân gia đình, giáo dục giới tính, cácđiển hình gia đình làm kinh tế giỏi,phòng chống tội phạm và tệ nạn xãhội... Các câu lạc bộ không chỉ gópphần nâng cao hiệu quả, chất lượngphong trào xây dựng gia đình vănhóa mà còn góp phần quan trọng đốivới thành công chung của phong tràoxây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở.

K.HoàN

bà Rịa - Vũng Tàu tuyên dương 80 gia đình văn hóa tiêu biểu

Page 10: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1043 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

10 số 1043 l 26.9.2013

Sự kiện vấn đề

Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triểnlãm (Bộ VHTTDL) vừa tổ chức khaimạc Triển lãm ảnh toàn quốc chủ đề“Khám phá văn minh sông Hồng” vàTriển lãm ảnh của Trại sáng tác chủ đề“Biển đảo quê hương” tại Hà Nội. Thứtrưởng Vương Duy Biên đã đến dự.

Phát biểu tại lễ khai mạc, Thứtrưởng Vương Duy Biên đã đánh giácao sự tham dự nhiệt tình và đầy tráchnhiệm của các nghệ sĩ nhiếp ảnh khuvực đồng bằng sông Hồng và nhiềunghệ sĩ nhiếp ảnh đến từ các tỉnh/thànhtrong cả nước. Triển lãm là dịp để côngchúng Thủ đô thưởng lãm những bứcảnh đẹp, đồng thời là dịp để quảng bá,giới thiệu, hình ảnh các tỉnh/thànhđồng bằng sông Hồng và đất nước conngười Việt Nam đến công chúng trong

nước và bạn bè quốc tế.Triển lãm ảnh toàn quốc chủ đề

“Khám phá văn minh sông Hồng” là sựkiện văn hóa quy mô cấp quốc giađược tổ chức nhân kỷ niệm 59 nămNgày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2013); đồng thời đây cũng làhoạt động văn hóa nhiều ý nghĩa trongNăm Du lịch quốc gia Đồng bằng sôngHồng 2013.

Triển lãm gồm 2 phần: Phần I gồm162 ảnh của 103 tác giả thuộc 18 tỉnh,thành phố trong cả nước. Trong đó, 16tác phẩm được trao giải cuộc thi ảnhtoàn quốc với chủ đề “Khám phá vănminh sông Hồng” gồm 3 giải Nhì(không có giải Nhất), 3 giải Ba và 10giải Khuyến khích. Phần II gồm 153ảnh của 20 tác giả tham dự trại sáng tác

chủ đề “Biển, đảo quê hương” chụp tạiHải Phòng. Đây là các tác phẩm đượcchọn lọc kỹ càng trong tổng số 716 tácphẩm của các tác giả đã lao động nghệthuật tích cực trong thời gian 10 ngàytại Trại sáng tác ảnh. Đây là các tácphẩm có giá trị tư tưởng, nghệ thuật,giàu tính chân, thiện, mỹ, phần nào thểhiện được các vấn đề của cuộc sốngđương đại, vẻ đẹp của con người, vănhóa, phong cảnh, công cuộc xây dựngvà bảo vệ Tổ quốc, của cộng đồng cácdân tộc làm ăn sinh sống ở khu vựcĐồng bằng sông Hồng. Đặc biệt, cáctác phẩm được trao giải đã bám sát, thểhiện rõ chủ đề, có tính phát hiện, sángtạo, có giá trị về nghệ thuật nhiếp ảnh,tính biểu cảm cao.

Đ.A

Triển lãm ảnh “Khám phá văn minh sông Hồng”

Festival đua ghe Ngo đồng bàoKhmer đồng bằng sông Cửu Long lầnthứ I, năm 2013 sẽ diễn ra tại thành phốSóc Trăng, từ ngày 14-17/11/2013.Thông tin trên được Ban Tổ chức chobiết trong buổi họp báo sáng 19/9, tạithành phố Cần Thơ.

Đây là lễ hội truyền thống của đồngbào dân tộc Khmer tỉnh Sóc Trăng vàodịp Rằm tháng 10 âm lịch hàng năm và

nay được Bộ VHTTDL cho phép nângthành lễ hội mang tính khu vực.Festival bao gồm các hoạt động chínhnhư: Lễ khai mạc với tên gọi Trăng vàLúa; Hội thi đua ghe Ngo với khoảng80 đội thi đấu đến từ các tỉnh, thànhtrong khu vực đồng bằng sông CửuLong như: Sóc Trăng, Cần Thơ, BạcLiêu, Cà Mau, Kiên Giang, Hậu Giang,Vĩnh Long. Các đội thi đấu ở 2 thể loại:

nam 1.200 mét và nữ 1.000 mét. Lễ bếmạc với nội dung mang tính tổng kếtFestival.

Tại Festival lần này còn có các hoạtđộng kết hợp như: Hội chợ thương mạivà triển lãm, gồm các nội dung: triểnlãm thành tựu kinh tế, văn hóa xã hộitỉnh Sóc Trăng, triển lãm các mô hìnhtiến bộ trong sản xuất nông nghiệp,nuôi trồng thủy sản gắn với đời sống

Festival đua ghe Ngo ĐbSCL sẽ diễn ra tại Sóc Trăng

Tối 21/9, tại hội trường Đoàn Nghệthuật Chèo tỉnh Phú Thọ, Sở Văn hoá,Thể thao và Du lịch đã tổ chức Tổngduyệt vở chèo “Nữ tướng ThụcVương”. Vở diễn sẽ tham gia Hội thinghệ thuật sân khấu chèo chuyênnghiệp toàn quốc tháng 10/2013 tại TPHải Phòng.

Vở chèo “Nữ tướng Thục Vương”được xây dựng dựa trên sử liệu vàtruyền thuyết dân gian về Bát NànCông chúa - người con gái anh hùng

của quê hương đất Tổ vua Hùng. ThụcNương tên thật là Vũ Thị Thục, quê ởPhượng Lâu (thuộc thành phố Việt Trìngày nay). Câu chuyện bắt đầu từ khiThục Nương chuẩn bị thành hôn vớiPhạm Lang (con trai một hào trưởng ởĐức Bác). Phạm Lang bị Lê Hân - mộttên nội gian bán nước ám hại bằngrượu độc. Thục Nương đã dùng mưubóc trần bộ mặt của Lê Hân, nghiêm trịtên phản tặc và thay Phạm Lang thốnglĩnh ba quân dựng cờ khởi nghĩa, được

nhân dân suy tôn là Bát Nàn Côngchúa. Sau này Bát Nàn đã đem quânhưởng ứng lời hiệu triệu của Hai BàTrưng, trở thành một trong nhữngtướng lĩnh trụ cột của Trưng Vương,được phong danh hiệu là Trinh Thụccông chúa.

Vở diễn ca ngợi phẩm chất anhhùng, lòng yêu nước và tài trí vô songcủa nữ tướng lừng danh thời Hai BàTrưng.

QuácH THị SiNH

Tổng duyệt vở chèo “Nữ tướng Thục Vương”

Page 11: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1043 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

11số 1043 l 26.9.2013

Sự kiện vấn đề

Ngày 17/9, tại Trung tâm văn hóatỉnh Quảng Nam, UBND tỉnh QuảngNam đã long trọng tổ chức Hội nghịtuyên dương gia đình văn hóa tiêubiểu xuất sắc toàn tỉnh trong 5 năm(2007- 2012).

Báo cáo đánh giá tại Hội nghị, đạidiện lãnh đạo UBND tỉnh Quảng Namkhẳng định: Phong trào xây dựng giađình văn hóa trên địa bàn tỉnh đã thựcsự đi vào đời sống nhân dân và phát huytác dụng tích cực. Thông qua phongtrào, đã góp phần nâng cao đời sốngmọi mặt của người dân, tỷ lệ hộ giađình được công nhận đạt chuẩn gia đình

văn hóa ngày càng tăng và tăng theotừng năm. Năm 2007 toàn tỉnh có271.846 gia đình được công nhận đạtchuẩn gia đình văn hóa, chiếm tỷ lệ78,8%, đến năm 2012 tăng lên hơn307.076 gia đình, chiếm tỷ lệ 81,35 %.

Qua 5 năm thực hiện phong trào xâydựng gia đình văn hóa (giai đoạn 2007- 2012), toàn tỉnh Quảng Nam có hơn307.076 gia đình trong tổng số 307.441gia đình được công nhận đạt chuẩn giađình văn hóa; 761 gia đình văn hóa tiêubiểu xuất sắc của xã, phường, thị trấn;hơn 488 gia đình văn hóa tiêu biểu xuấtsắc được tôn vinh cấp huyện, thành

phố; 46 gia đình văn hóa tiêu biểu xuấtsắc của huyện, thành phố trong toàntỉnh tham dự Hội nghị biểu dương giađình văn hóa tiêu biểu xuất sắc cấp tỉnh;16 gia đình trong toàn tỉnh tham dự Hộinghị biểu dương gia đình văn hóa tiêubiểu cấp xuất sắc cấp Trung ương.

Tại Hội nghị, UBND tỉnh QuảngNam đã biểu dương, khen thưởng 46gia đình văn hóa tiêu biểu, xuất sắc toàntỉnh, trong đó có 16 gia đình được chọntham dự Hội nghị tuyên dương gia đìnhvăn hóa tiêu biểu xuất sắc toàn quốc doBộ VHTTDL tổ chức tới đây.

T.Hợp

Quảng Nam: Hội nghị tuyên dương gia đình văn hóa tiêu biểu

Những ngày cuối tháng 9, khi lúachín vàng giăng khắp các nương rẫy trênrẻo cao Lào Cai, cũng là lúc khách dulịch trong và ngoài nước, trong đó có cảnhững nhiếp ảnh gia nô nức kéo lên LàoCai để thưởng ngoạn vẻ đẹp mùa lúachín trên các thửa ruộng bậc thang kỳ vĩvà "chộp" được những "khoảnh khắcvàng" của thiên nhiên tươi đẹp. Nhữngcung đường tiến về Bát Xát, Sa Pa... củaLào Cai tấp nập ngược xuôi khách thamquan hơn những ngày thường.

Cung đường mà nhiều dân phượtchọn là tuyến đường Bát Xát - Y Tý, nơicó những thửa ruộng bậc thang vàng óngnhư những dải lụa. Anh Phạm NgọcBằng, Câu lạc bộ Nghệ sĩ nhiếp ảnh Lào

Cai chia sẻ: Những thửa ruộng bậc thangvắt vẻo trên núi cao Y Tý có từ bao giờngười dân bản địa cũng chẳng nhớ rõ. Ởđây, từ khi con gà trống cất tiếng gáy đếnlúc trên nương không còn nghe tiếngcuốc, tiếng cày, "mùa vàng Y Tý" vẫnluôn ẩn hiện mờ ảo dưới làn mây trắng.Những thửa ruộng bậc thang với lúa chínvàng óng uốn lượn, ôm sát sườn đồi tạonên một bức tranh phong cảnh tuyệt vời.

Hiện, đã có khá nhiều tay máy từtrong Nam, ngoài Bắc đã lên Lào Cai để"say" cùng "mùa vàng". Ngược theo condốc trên Quốc lộ 4D từ thành phố LàoCai lên huyện Sa Pa, du khách còn đượcthỏa sức ngắm nhìn những thảm ruộngbậc thang lúa chín vàng trên núi đá. Các

tay máy cho biết: Vị trí này luôn có gócnhìn, góc chụp cảnh toàn "mùa vàng"đẹp nhất.

Hiện quần thể ruộng bậc thang nơiđây đang được UBND tỉnh Lào Cai đềnghị công nhận là lớn nhất Việt Nam.Các kỳ quan này nằm trải dài trên địabàn 3 xã Lao Chải, Tả Van, Hầu Thàotrong thung lũng Mường Koa huyện SaPa, có tổng diện tích khu vực khoanhvùng bảo vệ là 935,42 ha. Đặc biệt,ruộng bậc thang nhiều bậc nhất nằm ởthôn Vù Lùng Sung, xã Trung Chải,huyện Sa Pa với 121 bậc có trên 100năm tuổi, được xem là một trong nhữngthửa ruộng bậc thang đẹp nhất ở đây.

V.ToàN

Khách du lịch nô nức kéo đến Lào Cai

sản xuất của cộng đồng các dân tộc,đặc biệt của người Khmer Nam bộ, hộichợ với quy mô khoảng 500 gian hàng;Liên hoan ẩm thực 3 dân tộc Kinh -Hoa - Khmer với tên gọi "Món ngonSóc Trăng"; Trò chơi dân gian - Hộithao dân tộc; Triển lãm ảnh Sóc Trăngxưa với tên gọi "Ký ức Sóc Trăng"; Camúa nhạc tổng hợp; Liên hoan nghệthuật sân khấu Dù kê Khmer Nam bộ;

Lễ cúng Trăng - Oóc Om Bóc; Thả đènnước; Hội thi trang phục 3 dân tộc...

Festival đua ghe Ngo đồng bàoKhmer đồng bằng sông Cửu Long lầnthứ I, năm 2013 là sự kiện nhằm tạo rasản phẩm văn hóa đặc trưng trực tiếpphục vụ phát triển du lịch, vừa gắn liềnvới mục tiêu bảo tồn, gìn giữ và pháthuy giá trị truyền thống văn hóa độcđáo của địa phương. Đây cũng là nơi

tôn vinh các di sản văn hóa độc đáo củađồng bào Khmer tỉnh Sóc Trăng nóiriêng và đồng bào Khmer Nam bộ nóichung, giúp mọi người nâng cao ý thứcbảo tồn di sản văn hóa truyền thống củađịa phương, thể hiện tinh thần đoàn kếtcác dân tộc anh em, khơi dậy niềm tựhào, tình yêu quê hương đất nước.

MiNH HạNH

Page 12: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1043 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

12 số 1043 l 26.9.2013

Chiều 22/9, Giải vô địch điền kinhquốc gia năm 2013 đã chính thức khaimạc tại sân vận động Thống Nhất(thành phố Hồ Chí Minh). Giải quy tụhầu hết các vận động viên mạnh nhấtcủa Việt Nam tham gia tranh tài. Giảinăm nay có trên 500 vận động viên của48 đoàn trong cả nước tham gia tranhtài ở 50 bộ huy chương (25 nội dungnam, 25 nội dung nữ). Các đoàn đượcđánh giá cao như Quân đội, Hà Nội,Thanh Hóa, Vĩnh Long, Nam Định, ĐàNẵng, An Giang, Khánh Hòa… đềumang tới lực lượng khá mạnh. Đây làcác trung tâm điền kinh có bề dàytruyền thống, được đầu tư tốt và cócách tuyển chọn, huấn luyện bài bản

nên được đánh giá cao trong việc tranhcác vị trí toàn đoàn.

Năm nay, sự vắng mặt đáng tiếcnhất là của Trương Thanh Hằng do bịchấn thương và một số vận động viêncủa Thanh Hóa đang tập huấn ở nướcngoài, trong đó có vận động viên trẻQuách Thị Lan. Tuy nhiên, giải hứahẹn sẽ hấp dẫn khi có sự trở lại của nữhoàng điền kinh Vũ Thị Hương sauthời gian vắng mặt ở nhiều giải đấutrong năm nay. Đây là dịp để các đoànkiểm tra lại lực lượng sau quá trình tậpluyện, đồng thời ban huấn luyện độituyển điền kinh quốc gia sẽ kiểm traphong độ của các vận động viên đãthành danh và tuyển chọn các vận động

viên xuất sắc cho đội tuyển điền kinhquốc gia tham dự SEA Games 27 tạiMyanmar.

Trước đó, ngày 20/9, ở nội dung đibộ 20 km nữ, Nguyễn Thị Thanh Phúc(Đà Nẵng) không có đối thủ trên hànhtrình bảo vệ chức vô địch, khi về nhấtvới thành tích 1h44’41”. Ở nội dungnam, Thành Ngưng (Đà Nẵng) cũng tỏra vượt trội và giành Huy chương Vàngvới thời gian 1h37’16”. Ngoài ra, ởđường đua marathon, Bùi Thế Anh(Quân đội) giành Huy chương Vàngnội dung nam (2h39’18”), Phạm ThịBình (Quảng Ngãi) vô địch nội dungnữ (2h54’47”).

H.YếN

Khai mạc Giải vô địch điền kinh quốc gia năm 2013

Giải tay súng xuất sắc toàn quốc lầnthứ 18 năm 2013 chính thức khởi tranhvào ngày 22/9 tại Trung tâm huấnluyện thể thao Quốc gia Hà Nội. Cácvận động viên tham dự theo thể thứcthi đấu tính điểm tranh giải cá nhân.Các xạ thủ nam sẽ tranh tài ở 14 nộidung gồm: 50m súng trường tự chọnnằm bắn 60 viên; 50m súng trường tựchọn tư thế 3x40; 10m súng trường hơi60 viên; 50m súng ngắn tự chọn 60viên; 10m súng ngắn hơi 60 viên; 25msúng ngắn bắn nhanh 2x30; 25m súng

ngắn tiêu chuẩn nam 3x20; 25m súngngắn ổ quay 30+30; 25m súng ngắn thểthao 30+30; 10m súng trường hơi diđộng tiêu chuẩn 30+30; 10m súngtrường hơi di động hỗn hợp 40 viên;bắn đĩa bay Trap; bắn đĩa bay DoubleTrap; bắn đĩa bay Skeet.

Với các xạ thủ nữ, chỉ có 10 nộidung thi gồm: 50m súng trường thểthao nằm bắn 60 viên; 50m súngtrường thể thao 3 tư thế 3x20; 10msúng trường hơi 40 viên; 25m súngngắn thể thao 30+30; 10m súng ngắn

hơi 40 viên; 10m súng trường hơi diđộng tiêu chuẩn 20+20; 10m súngtrường hơi di động hỗn hợp 40 viên;bắn đĩa bay Trap; bắn đĩa bay DoubleTrap; bắn đĩa bay Skeet.

Giải nhằm đánh giá công tác huấnluyện chuyên môn cũng như chất lượngthi đấu của các vận động viên; qua đó,phát hiện những tài năng mới để tiếp tụcbồi dưỡng, đào tạo trở thành những taysúng xuất sắc đi tham dự các giải đấulớn tại khu vực, châu lục và quốc tế.

N.ANH

Khởi tranh Giải tay súng xuất sắc toàn quốc lần thứ 18

Tối 22/9 tại nhà thi đấu Phan ĐìnhPhùng (thành phố Hồ Chí Minh), Giảivô địch cầu lông cá nhân toàn quốcnăm 2013 chính thức khởi tranh vớisự tham gia của 128 vận động viên.Có 71 tay vợt nam và 57 tay vợt nữcủa 21 tỉnh/thành, đơn vị dự giải.Trong đó, chủ nhà thành phố Hồ ChíMinh vẫn chiếm số lượng đông nhấtvới 19 tay vợt, tiếp theo là Hà Nội có16 tay vợt. Các vận động viên sẽ thamgia thi đấu ở 5 nội dung: đơn nam,đơn nữ, đôi nam, đôi nữ và đôi nam -

nữ. Đây là giải đấu được các nhàchuyên môn cầu lông Việt Nam kỳvọng để có thể tìm ra những tay vợttrẻ xuất sắc, từng bước thay thế cáctay vợt hàng đầu Việt Nam, hiện đãlớn tuổi.

Đáng chú ý nhất của Giải vẫn là ởnội dung đơn nam, đoàn thành phốHồ Chí Minh được đánh giá cao nhấtvới sự góp mặt của tay vợt đẳng cấpthế giới Nguyễn Tiến Minh (hạng 8thế giới), người vừa trở về nước saukhi đoạt Huy chương Đồng giải cầu

lông Nhật Bản mở rộng. Ngoài ra, tayvợt hạng 19 trẻ thế giới (hạng 244 thếgiới) Phạm Cao Cường cũng sẽ gópmặt và được kỳ vọng sẽ có thành tíchtốt để tiếp nối người đàn anh NguyễnTiến Minh. Trong khi đó, ở nội dungđơn nữ, Vũ Thị Trang (Bắc Giang,hạng 109 nữ thế giới) cũng được đánhgiá rất cao, dù tay vợt Lê Thu Huyền(Hà Nội, hạng 136 thế giới) đang cónhững thành tích tốt trong thời giangần đây.

M.cườNg

Giải vô địch cầu lông cá nhân toàn quốc năm 2013

Page 13: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1043 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

13số 1043 l 26.9.2013

Chiều 20/9, tại Nhà thi đấu đa năngkhu thể thao liên hợp Hải Phòng, Giải vôđịch cử tạ toàn quốc 2013 đã kết thúc sau4 ngày thi tài sôi nổi và quyết liệt. Thamgia giải có 121 vận động viên gồm: 55nữ, 66 nam đến từ 19 tỉnh thành phốtrong cả nước như: Bắc Ninh, Đà Nẵng,Đăk Lăk, Hà Nội, Hà Tĩnh, Hải Phòng,thành phố Hồ Chí Minh, Khánh Hòa,Lào Cai, Sóc Trăng…

Các vận động viên lần lượt thiđấu ở hai nội dung: Cử đẩy và cửgiật; trong đó các nữ vận động viêncân nặng 48kg và 53kg sẽ tranh tài ở

các mức tạ từ 50kg đến trên 90kg.Các vận động viên nam tranh tài ởcác mức tạ từ 56kg đến trên 100kg.Mỗi vận động viên sẽ được ba lầnthử sức mình trên võ đài và trong balần nâng tạ, mức nâng tạ cao nhất sẽlà căn cứ để tính thành tích của từngvận động viên trong từng nội dungthi đấu.

Kết quả, giải đồng đội nữ: Nhấtđồng đội thuộc về đoàn Hải Phòng, vớitổng điểm chung cuộc 440, gồm 3 Huychương Đồng hạng 48kg; 2 Huychương Vàng và 1 Huy chương Đồng

hạng 58kg; 1 Huy chương Đồng hạng69 kg và 3 Huy chương Vàng hạng 75kg. Giải nhì là đoàn Hà Nội với 439điểm. Các giải ba, giải tư thuộc về đoànHải Dương và Thanh Hóa.

Giải đồng đội nam, nhất toàn đoànthuộc về đoàn thành phố Hồ Chí Minhvới tổng số điểm chung cuộc 593, gồm:11 Huy chương Vàng, 6 Huy chươngbạc và 3 Huy chương Đồng ở các hạngcân 56 kg, 69 kg, 77 kg và trên 105 kg.Các giải nhì, giải ba thuộc về đoàn HàNội và Đà Nẵng.

Vũ MiNH

Giải Vô ĐịCH Cử Tạ ToàN QuốC 2013Đội nữ Hải Phòng, nam TP.HCM nhất toàn đoàn

Giải đua thuyền Canoeing vô địchquốc gia 2013 đã khép lại vào ngày22/9 tại Câu lạc bộ Đua thuyền Hồ Tây(Hà Nội) với ngôi nhất toàn đoàn thuộcvề đội Canoeing Hà Nội.

Không nằm ngoài dự đoán củagiới chuyên môn, đoàn Canoeing chủnhà, với dàn vận động viên mạnh vàđông đảo nhất, trong đó có sự phatrộn của những tay đua thuyền kỳ cựuvới lớp vận động viên trẻ giàu khátvọng như Đỗ Mạnh Hùng, Phạm VănHậu, Lê Chung Thu, Hoàng Thị Mai,Nguyễn Văn Tuấn, đã giành tới 14Huy chương Vàng, 3 Huy chươngBạc và 4 Huy chương Đồng. ĐộiCanoeing Bình Thuận gồm 14 tay

chèo xuất sắc, trong đó, có một số taychèo đang khoác áo đấu cho đội tuyểnđua thuyền quốc gia, song chỉ giànhđược 7 Huy chương Vàng, 1 Huychương Bạc và 5 Huy chương Đồng,đành chấp nhận vị trí thứ Nhì toànđoàn. Cùng giành được 4 Huychương Vàng, song do kém đoànBình Thuận 3 Huy chương Bạc, đoànThái Nguyên kết thúc mùa giải nămnay ở vị trí thứ ba toàn đoàn. Xếp sauba đội trên là đoàn Hải Phòng vớithành tích 3 Huy chương Vàng, 2 Huychương Bạc và 4 Huy chương Đồng;đoàn Vĩnh Phúc với thành tích 3 Huychương Vàng, 2 Huy chương Bạc và2 Huy chương Đồng.

Diễn ra tại Câu lạc bộ đua thuyềnHồ Tây (Hà Nội) từ ngày 20 đến ngày22/9, Giải đua thuyền Canoeing vôđịch quốc gia 2013 quy tụ 158 vậnđộng viên của 19 đội Canoing thuộccác tỉnh, thành phố: An Giang, BếnTre, Bình Thuận, Đà Nẵng, thành phốHồ Chí Minh, Hải Dương, Hà Nam,Hải Phòng, Hưng Yên, Ninh Bình,Quảng Ninh, Quảng Bình, Thái Bình,Thanh Hóa, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc,Tuyên Quang, Trà Vinh và đoàn chủnhà Hà Nội. Các tay chèo so tài, tranh10 bộ huy chương ở các cự ly 200m,500m và 1.000m của 2 nội dungCanoeing và Kayak.

ANH TùNg

Giải đua thuyền Canoeing vô địch quốc gia 2013

Trong khuôn khổ Lễ hội mùa thuCôn Sơn - Kiếp Bạc 2013, ngày 22/9,Giải bơi thuyền chải tỉnh Hải Dươngnăm 2013 đã diễn ra tại hồ đền KiếpBạc. Tham gia giải có hơn 120 tay chèonam, nữ của 6 đội bơi thuyền chảimạnh nhất trong tỉnh với 3 nội dunggồm: đua thuyền nam, đua thuyền nữvà đua thuyền nam, nữ phối hợp. Nội

dung đua thuyền nam có 5 đội tham dựgồm: Kim Thành, Chí Linh, Gia Lộc 1,Gia Lộc 2 và Trung tâm Đào tạo huấnluyện và thi đấu thể thao dưới nước.Nội dung đua thuyền nữ gồm các độiHải Dương, Gia Lộc 1, Gia Lộc 2. Nộidung thuyền nam - nữ phối hợp gồmcác đội Trung tâm Đào tạo huấn luyệnvà thi đấu thể thao dưới nước, Gia Lộc

1, Gia Lộc 2. Các đội thi đấu theo thểthức đấu loại trực tiếp trên đường đua1.000m, qua đó chọn hai đội về đíchnhanh nhất vào thi đấu chung kết.

Giải Nhất nội dung nam đã đượctrao cho đội thuyền huyện Kim Thành.Giải Nhất nội dung nữ thuộc về độithuyền huyện Gia Lộc 1. Giải NhấtNhất nội dung nam - nữ kết hợp đượctrao cho đội thuyền huyện Gia Lộc 2.

THANH LâM

Giải bơi thuyền chải tỉnh Hải Dương 2013

Page 14: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1043 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

14 số 1043 l 26.9.2013

Ông Nguyễn Văn Lộc - Giám đốcSở VHTTDL tỉnh Bình Dương cho biết:Tỉnh Bình Dương tập trung đầu tư bàibản để phát triển 20 môn thể thao có thếmạnh ở địa phương như: Bóng đá, bóngchuyền, cầu lông, tennis, xe đạp, võthuật, cờ vua, cờ tướng…; trong đó cónhững môn nằm trong nhóm 1 quốc gia(thi đấu ở SEA Games, Asiad, Olympic)và là những môn có khả năng đạt huychương cấp quốc tế và châu lục của cácđội tuyển thể thao tỉnh Bình Dương.

Cũng theo ông Lộc, việc chú trọngđầu tư bài bản cho thể thao đã mang lạikết quả bước đầu. Trong đó, nhiều vận

động viên Bình Dương đã giành nhiềuthành tích cao trong các giải đấu quốctế lẫn khu vực. Trong đó, tay vợt LýHoàng Nam đã xuất sắc giành Huychương Vàng tại Đại hội Thể thao trẻChâu Á 2013 diễn ra ở Nam Kinh(Trung Quốc) tháng 8 vừa qua.

Hiện nay, tỉnh Bình Dương chútrọng khâu tuyển chọn, đào tạo vậnđộng viên chất lượng cao để đảm bảotrình độ và thể lực thi đấu; trong đó,quan tâm phát triển thể thao thành tíchcao theo hướng phát triển cả về sốlượng lẫn chất lượng. Đến nay, tỉnhBình Dương có 99 huấn luyện viên,

645 vận động viên; trong đó vận độngviên đội tuyến tuyển 190 người, vậnđộng viên trẻ là 185 và tuyến năngkhiếu là 270 vận động viên.

Theo Sở VHTTDL Bình Dương,việc chuẩn hóa cơ sở vật chất kỹ thuậtvà trang thiết bị bước đầu đã đáp ứngyêu cầu luyện tập của các vận độngviên và phục vụ công tác tổ chức cácgiải thi đấu thể thao quốc gia và quốctế. Hiện nay, Bình Dương đã xây dựngNhà thi đấu đa năng có sức chứa 1.500chỗ ngồi với tổng kinh phí đầu tư 300tỷ đồng trên diện tích 15ha.

MiNH HạNH

bình Dương tập trung đầu tư 20 môn thể thao có thế mạnh

Giải đua thuyền Rowing vô địchquốc gia 2013 đã kết thúc tại Câu lạcbộ Đua thuyền Hồ Tây vào ngày 18/9với ngôi đầu toàn đoàn thuộc về độiRowing Hà Nội.

Đem đến đường đua xanh năm naylực lượng hùng hậu gồm 19 tay chèonam, nữ tài năng, đoàn chủ nhà Hà Nộiđã làm chủ đường đua xanh tại hầu hếtcác nội dung đua thuyền đơn, thuyềnđôi dành cho nam, nữ thuộc các cự lytừ 500m đến 2.000m. Các tay chèo nhưNguyễn Văn Linh, Nguyễn Văn Hà,Đặng Văn Tuấn, Nguyễn Văn Thùy,Phạm Minh Chinh, Nguyễn VănChưởng, Trần Ngọc Đức... đã đem vềcho đoàn Hà Nội 7 Huy chương Vàng,4 Huy chương Bạc và 2 Huy chương

Đồng, qua đó, giúp đội chủ nhà đứngvững ở ngôi đầu toàn đoàn.

Cũng sở hữu các vận động viênxuất sắc, như Nguyễn Thị Hựu,Nguyễn Thị Trịnh, Lê Thị An, PhạmThị Huệ, Phạm Thị La..., và dù rất nỗlực thi đấu, song đoàn Rowing HảiDương - đối thủ tranh chấp huy chươngchủ yếu với đoàn Hà Nội- chỉ giànhđược 4 Huy chương Vàng, 3 Huychương Bạc và 2 Huy chương Đồng,đành chấp nhận kết thúc cuộc chơi ở vịtrí thứ nhì toàn đoàn. Đứng thứ ba làđội Rowing Hà Tĩnh với thành tích 2Huy chương Vàng, 1 Huy chương Bạc.

Diễn ra từ ngày 15 đến ngày 20/9,giải đua thuyền Rowing vô địch quốcgia 2013 quy tụ 103 tay chèo nam, nữ

xuất sắc đến từ 14 đoàn thuộc các tỉnh,thành phố: An Giang, Đắk Lắk, ĐàNẵng, thành phố Hồ Chí Minh, HảiDương, Hải Phòng, Hà Tĩnh, HưngYên, Quảng Bình, Quảng Trị, TháiBình, Thanh Hóa, Vĩnh Phúc và đoànchủ nhà Hà Nội. Các vận động viêntranh tài ở 14 nội dung đua thuyền đơn,đôi dành cho nam, nữ thuộc các cự ly từ500m đến 2.000m như: thuyền đơn nữ,thuyền đơn nữ hạng nhẹ, thuyền đôi máichèo đơn nữ hạng nhẹ, thuyền đôi máichèo đôi nữ, thuyền bốn mái chèo đơnnữ, thuyền đôi mái chèo đôi nam hạngnhẹ, thuyền đơn nam, thuyền đôi máichèo đơn nam, thuyền đơn nam hạngnhẹ, thuyền bốn mái chèo đơn nam...

ANH TùNg

Kết thúc Giải đua thuyền Rowing vô địch quốc gia 2013

Ngày 16/9, Sở VHTTDL tỉnh BắcGiang tổ chức hội thảo "Bảo tồn vàphát huy di sản văn hóa Hát Văn tỉnhBắc Giang". Đông đảo các nhà khoahọc, nhà nghiên cứu văn hóa ở Trungương và địa phương đã tham dự.

Các tham luận trình bày tại Hộithảo đã nhìn nhận, đánh giá, phân tích

nhiều chiều và hết sức sâu sắc trongviệc bảo vệ và phát huy giá trị văn hóaHát Văn. Trong đó, các tham luận tậptrung đi sâu làm sáng tỏ lịch sử, nguồngốc ra đời của nghệ thuật Hát Văntrong đời sống của người Việt; conđường lan tỏa nghệ thuật Hát Văn tạiBắc Giang; các giá trị của di sản văn

hóa Hát Văn trong đời sống xã hội; cácbiện pháp nhằm bảo tồn, khai thác vàphát huy hơn nữa các giá trị mà di sảnvăn hóa Hát Văn mang lại;…

Hát Văn hay còn gọi là Chầu Vănlà loại hình nghệ thuật ca hát cổ truyềncủa người Việt, có xuất xứ ở vùng châuthổ Bắc bộ. Đây là hình thức lễ nhạc

bảo tồn và phát huy di sản văn hóa hát văn tỉnh bắc Giang

Page 15: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1043 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

số 1043 l 26.9.2013 15

Lĩnh vực quyền tác giả ở nước tađang phải đối mặt với nạn xâm phạmbản quyền mặc dù văn bản pháp luật vềsở hữu trí tuệ, bao gồm nội dung vềquyền tác giả và quyền liên quan đãđược ban hành tương đối đầy đủ và ViệtNam cũng đã tham gia hầu hết các điềuước quốc tế quan trọng về quyền tác giả.Tuy chưa có một cuộc điều tra chínhthức từ thiệt hại kinh tế về việc xâmphạm vản quyền tác giả hay sở hữu trítuệ, nhưng theo thống kê sơ bộ của cáccơ quan chức năng, doanh thu bất hợppháp từ hoạt động ăn cắp bản quyền cóthể lên tới hàng ngàn tỷ đồng mỗi năm.

Theo PGS.TS Trần Quang Nhiếp-Ủy viên BCH Hiệp hội Quyền saochép Việt Nam cho biết: “Hành vi xâmphạm phổ biến nhất hiện nay là saochụp (sao chép bằng máy sao chụp) đểsử dụng nội bộ trong các trường học,thư viện, doanh nghiệp, tổ chức, cơquan hoặc cá nhân và làm bản sao đểbán trên thị trường. Sự phát triển củakhoa học và công nghệ, đặc biệt làcông nghệ số và viễn thông ngày cànglàm gia tăng quy mô của hoạt động saochép thông qua máy móc, phương tiệntiện dụng cao”.

Hầu như mọi sản phẩm trí tuệ hiệnnay của Việt Nam đang bị ngang nhiênăn cắp, trong đó sách là một điển hình.Trên một trang mạng, chỉ cần một cúclick chuột và bỏ ra hơn chục ngànđồng là ai cũng có thể tải về một bản insách trên mạng. Trung bình một ngàykhoảng 10.000 lượt tải về, số tiềnnhững người sở hữu trang web này thu

được là không nhỏ, trong khi, họ chẳngmất một xu cho tác giả. Đáng tiếc,không chỉ một trang web “ăn cắp trắngtrợn” và tồn tại công khai như vậy ởnước ta.

Trong khi ai cũng biết, ảnh hưởngcủa hoạt động sao chép trái phép nàykhông chỉ đơn thuần về kinh tế, khôngchỉ gây thiệt hại với chính cá nhân, đơnvị bị sao chép mà còn là rào cản lớn đốivới các tổ chức, cá nhân nước ngoài cóý định đầu tư hợp tác với nước ta.Nhiều cơ quan, tổ chức, cá nhân nướcngoài băn khoăn, ngần ngại bởi họ thấynguy cơ tác phẩm của họ bị mất bảnquyền. Điều này khiến cho công chúngViệt Nam mất cơ hội tiếp cận các tácphẩm có giá trị trí tuệ, khoa học…

Trong khi đó, hình thức xử phạt ở lĩnhvực này cũng không hề nhẹ. Theo ông TôVăn Long, Nguyên Trưởng phòng bảnquyền Cục bản quyền tác giả (BộVHTTDL) cho biết, trong xử lý hànhchính ở lĩnh vực này, đơn vị vi phạm cóthể bị xử phạt lên tới 500 triệu đồng.

Câu hỏi đặt ra là vì sao, Luật đầyđủ, biện pháp xử lý không nhẹ, nhưngtình trạng vi phạm vẫn ngang nhiên?Đây lại là câu chuyện ý thức của ngườidân. Từng có công ty sách quyết tâmtự tìm ra cơ sở in lậu sách đã mua bảnquyền của mình rồi nhờ công an vàocuộc, khởi kiện… Tuy nhiên, khi cơquan chức năng vào cuộc, cơ sở nàycho rằng, họ chỉ in thuê chứ không phảilà “chủ mưu”. Sự lằng nhằng, phức tạptrong quá trình điều tra, khiến nhiềucông ty, đơn vị bị xâm phạm bản quyền

đã nản lòng, không thể theo đuổi vụviệc đến cùng.

Điều này cũng được nhà thơ ĐoànThị Lam Luyến - Phó Chủ tịch kiêmTổng Thư ký Hiệp hội Quyền sao chépViệt Nam, thẳng thắn thừa nhận: “Cómột thực tế là số đông người nắm giữquyền chưa hiểu đầy đủ về quyền lợicủa mình. Họ thờ ơ hoặc chịu đựng nạnxâm phạm. Các tác giả và chủ sở hữuquyền tác giả chưa có ý thức liên kếtvới nhau trong hành động tập thể đểbảo vệ lợi ích cho mình".

Còn theo GS Hồ Ngọc Đại, nhiềungười có tác phẩm, có công trìnhnghiên cứu… vẫn cứ nghĩ mình ănlương Nhà nước, được Nhà nước insách cho là mừng rồi mà mặc kệ ngườita sử dụng tác phẩm của mình ra sao.Bởi vậy mới sinh ra những người sửdụng ngang nhiên như của chung màkhông phải mất tiền.

“Tri thức của người khác, “anh” đãdùng là phải trả tiền. Từ việc đangdùng thoải mái mà buộc người ta cóthói quen trả tiền thì không dễ dàngchút nào. Trước tiên, phải thay đổiđược nhận thức của người dân”- GSHồ Ngọc Đại nhận định.

Cũng theo GS Đại, sứ mệnh củaHiệp hội Quyền sao chép Việt Nam lànâng cao nhận thức xã hội, để ngườidân thấy việc dùng và trả tiền là tráchnhiệm. Bên cạnh đó, cần có sự lêntiếng của nhiều cơ quan tổ chức khácnhư truyền thông để thay đổi được ýthức của người dân về vấn đề này.

HồNg Hà

Vô tư vi phạm bản quyền

gắn liền với nghi thức hầu đồng của tínngưỡng thờ Tứ phủ (đạo Mẫu) và tínngưỡng thờ Đức Thánh Trần (ĐứcThánh Trần Hưng Đạo). Để bảo vệ vàphát huy giá trị của Hát Văn, hầu hếtcác đại biểu nhất trí cho rằng: Cơ quanquản lý nhà nước các cấp, các nhà khoahọc và quần chúng nhân dân cần thống

nhất trong nhận thức về bản chất củahát văn; tham mưu, đề xuất xây dựngvăn bản pháp luật trong việc quản lýhoạt động hát văn sao cho linh hoạt,phù hợp theo hướng chỉ xử lý nhữnghành vi “lợi dụng việc tổ chức lênđồng để trục lợi”; tăng cường kiểmtra, giám sát để kịp thời ngăn chặn và

xử lý những tổ chức, cá nhân thựchành biến tướng nghi lễ hầu đồng, làmsai lệch giá trị của di sản văn hóa này;đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoahọc và truyền thông để công chúnghiểu đúng chân giá trị của di sản vănhóa Hát Văn…

cTV

Page 16: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1043 –vanhien.vn

giữ gìn các giá trị văn hóa truyền thống

16 số 1043 l 26.9.2013

Tối 20/9, tại khu di tích Kiếp Bạc,thị xã Chí Linh (Hải Dương) đã tổ chứckhai mạc Liên hoan diễn xướng dângian và Lễ Khai ấn. Đây là một trongnhững nghi lễ độc đáo của Lễ hội CônSơn - Kiếp Bạc.

Hưng Đạo Đại Vương được vinhdanh là Đức Thánh Trần từ đó tạo nênmột dòng đạo Nội - đạo Thanh đồngmà Đức Thánh Trần là giáo chủ. Hầuthánh hay còn gọi là hầu đồng, lênđồng là nghi thức sinh hoạt tâm linh cổtruyền ở Kiếp Bạc nhằm tôn vinh cônglao, uy đức của Đức Thánh Trần.

Hầu thánh có 3 loại: hầu trình đồng,mở phủ; hầu việc thánh và hầu mừng.

Thực chất của nghi lễ là các thanh đồnggiúp tín đồ tấu trình các sở nguyện nhưsát quỷ, trừ tà, cầu duyên, cầu tự, xinthuốc chữa bệnh... lên Đức Thánh Trầnđể Ngài cứu độ. Tín ngưỡng này bắtnguồn từ chuyện, kiếm của Đức ThánhTrần có thể chém được tướng giặc BáLinh (còn gọi là Phạm Nhan, kẻ cóphép phù thuỷ, chém đầu này, mọc đầukia) hoặc xuất phát từ việc chữa bệnhcho binh sĩ bằng thuốc tiên Dược Sơncủa Đức Thánh...

Từ năm 2006, hầu thánh đã đượcphục dựng ở Lễ hội Côn Sơn - Kiếp Bạc

dưới hình thức liên hoan diễn xướnghầu thánh trong các ngày diễn ra lễ hội.Diễn xướng hầu thánh có sức hấp dẫnđối với đông đảo nhân dân bởi đây làmột loại hình sân khấu tổng hợp vừa cóca, múa, diễn xướng, vừa có nghi lễ báitế, trừ tà, ban lộc. Diễn xướng ở CônSơn - Kiếp Bạc chủ yếu là hầu mừngthánh với những lời ca về sự tích và cangợi công đức của Đức Thánh.

Tại lễ hội năm nay, diễn xướng hầuthánh diễn ra trong các ngày từ 16 đến17/8 âm lịch, mỗi ván hầu kéo dàitrong khoảng 2 giờ. Hồ THANH

Dự án tu bổ, phục hồi di tích QuanTượng Đài có tổng vốn đầu tư gần 3,8tỷ đồng, do Trung tâm Bảo tồn Di tíchCố đô làm chủ đầu tư, Viện Khoa họcCông nghệ xây dựng là đơn vị thực hiện.Dự án được khởi công từ tháng 10/2012.Hiện đã hoàn thành các hạng mục: Đìnhbát phong, hệ thống hạ tầng (sân, đườngdẫn, lan can, bảng tên, hệ thống điệnnước, chống sét) và gia cường các vếtnứt trên đài.

Di tích Quan Tượng Đài nằm ở phíaTây Nam Kinh thành Huế, trên pháo đàiNam Minh (một trong 24 pháo đài ởKinh thành Huế). Quan Tượng Đài đượctriều đình nhà Nguyễn xây dựng vào

năm Minh Mạng thứ 8 (1827), với chứcnăng chính như xem thiên văn, khí hậu,quan sát các hiện tượng thiên nhiên, sauđó những thông tin này được chuyển vềKhâm Thiên Giám xử lý, đưa ra kết quảnhư dự báo thời tiết, làm lịch, xem ngày.Đây là một đài quan sát với hai phầnkiến trúc gồm đài và đình. Trên nền đàidựng bát phong đình, phía ngoài đìnhdựng cột cờ và treo các loại cờ để báogiờ và xem hướng gió.

Theo đánh giá của các nhà nghiêncứu, Quan Tượng Đài tuy không có quymô đồ sộ về phương diện kiến trúc,nhưng là bằng chứng xác thực và sinhđộng về hoạt động khí tượng, thiên văn

của Việt Nam dưới triều Nguyễn. Trảiqua thời gian và những tác động củachiến tranh, các hạng mục kiến trúcchính ở di tích Quan Tượng Đài đều đãbị triệt giải, trở thành phế tích.

Theo ông Phan Thanh Hải, Giámđốc Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đôHuế, di tích Quan Tượng Đài là côngtrình thiên văn cổ nhất Việt Nam và duynhất còn lại có thể phục dựng, với hìnhthức độc đáo, ẩn chứa nhiều điều bí ẩnvề triết học Phương Đông, ẩn chứa nhiềutính khoa học chưa được nghiên cứu đầyđủ về dự báo thiên văn nên cần được trântrọng bảo vệ.

Đ.A

Thừa Thiên Huế: Tu bổ, phục hồi di tích Quan Tượng Đài

Liên hoan diễn xướng dân gian

Bộ VHTTDL vừa có văn bản báo cáoThủ tướng Chính phủ cho phép gửi hồ sơVQG Phong Nha - Kẻ Bàng tớiUNESCO đề nghị công nhận lần 2 là Disản Thiên nhiên thế giới. Sau khi xem xétbộ hồ sơ đã được chỉnh sửa, bổ sung theoý kiến góp ý tại buổi họp do Bộ VHTTDLtổ chức ngày 28/8, Bộ VHTTDL thấyrằng hồ sơ VQG Phong Nha- Kẻ Bànggửi tới UNESCO đề nghị công nhận lần2 là Di sản thiên nhiên thế giới với các tiêuchí đã được hoàn chỉnh theo hướng dẫnthực hiện Công ước về Bảo vệ Di sản vănhoá và thiên nhiên thế giới. Do vậy, Bộ đề

nghị Hội đồng Di sản quốc gia nghiêncứu hồ sơ và báo cáo Thủ tướng Chínhphủ cho phép gửi tới Trung tâm Di sảnThế giới UNESCO trước ngày 30/9 theoquy định. Tháng 7/2003, với những giá trịnổi bật toàn cầu đại diện cho quá trình lịchsử Trái đất và địa chất, vườn quốc giaPhong Nha-Kẻ Bàng đã vinh dự đượcUNESCO công nhận là Di sản thiênnhiên thế giới về tiêu chí địa mạo, địachất. Không chỉ dừng lại ở tiêu chí đó vàvới những lời khuyến nghị từ các chuyêngia, nhiều năm qua một số cơ quan ở địaphương và trung ương đã tiến hành xây

dựng bộ hồ sơ khoa học đăng ký Di sảnthiên nhiên thế giới lần 2 về tiêu chí“Những sinh cảnh quan trọng cho bảo tồntại chỗ và giá trị đa dạng sinh học” đối vớivườn quốc gia này.

Các nhà khoa học VN và thế giớinhận định những giá trị đa dạng sinh họccũng như những giá trị tiềm ẩn của vườnquốc gia sẽ trở thành dịch vụ khoa học quíbáu cho công tác bảo tồn thiên nhiên, pháttriển du lịch và phát triển kinh tế - xã hội.Bảo tồn di sản vườn quốc gia chính lànhiệm vụ quan trọng không chỉ của VNmà cả đối với toàn nhân loại. Đ.N

Đề xuất công nhận di sản Phong Nha-Kẻ bàng lần 2

Page 17: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1043 –vanhien.vn

giữ gìn các giá trị văn hóa truyền thống

17số 1043 l 26.9.2013

Ngày 19/9, tại Lăng Ông ThủyTướng, huyện Cần Giờ, TP Hồ ChíMinh, đã diễn ra lễ đón nhận danh hiệuDi sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễhội Nghinh Ông. Trong đợt 3 này, BộVăn hóa , Thể thao và Du lịch công bốcó 6 di sản được công nhận Di sản vănhóa phi vật thể quốc gia. Tính đến nay,cả nước có 41 di sản văn hóa phi vật thểcấp quốc gia. Riêng thành phố Hồ ChíMinh có 2 di sản; trong đó, có lễ hộiNghinh Ông Cần Giờ.

Ông Lê Văn Hùng, Quyền Cụctrưởng Cục công tác phía Nam, Bộ Vănhóa, Thể thao và Du lịch nhận định: Lễhội Nghinh Ông Cần Giờ được côngnhận di sản văn hóa phi vật thể cấpquốc gia là vinh dự lớn đối với huyệnCần Giờ và thành phố Hồ Chí Minh.Qua đó khẳng định nét văn hóa đặc sắc,độc đáo của Lễ hội, đồng thời cũng ghinhận những nỗ lực của chính quyền vàngư dân huyện Cần Giờ trong công tác

bảo tồn và phát huy giá trị văn hóatrong thời gian qua. Việc bảo tồn vàphát huy hơn nữa giá trị của lễ hộiNghinh Ông cần phải có sự kết hợptổng hòa giữa địa phương và Trungương. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịchđã giao cho thành phố, đặc biệt là huyệnCần Giờ tiếp tục xây dựng đề án bảotồn và mở rộng phát triển trên cơ sởtruyền thống, tiếp tục đào tạo thế hệ trẻtiếp nối, lưu truyền và phát huy giá trịdi sản văn hóa.

Lễ hội Nghinh Ông gắn liền với tụcthờ cá Ông (cá Voi) phổ biến của ngưdân các tỉnh ven biển từ Quảng Bình trởvào đến Hà Tiên (Kiên Giang). Tại CầnGiờ, lễ hội Nghinh Ông được tổ chứcvào dịp rằm trung thu, trong 3 ngày từ15-17/8 âm lịch; trong đó, có hai phầnchính Lễ và Hội. Tại Lăng Ông Thủy

Tướng và Bến đò cơ khí, phần trọng tâmcủa lễ hội là nghi lễ Nghinh Ông trênbiển được diễn ra vào ngày 16/8 âm lịch.Trước đó, các nghi thức cúng lễ đã đượctổ chức long trọng và trang nghiêm tạiLăng Ông Thủy Tướng.

Lễ hội phản ánh niềm tin, tínngưỡng, quan niệm và tri thức dân giancủa ngư dân huyện Cần Giờ. Các nghithức, nghi lễ cùng những hoạt động diễnra trong lễ hội đáp ứng nhu cầu tínngưỡng của ngư dân, nhằm tạ ơn ThầnNam Hải (cá Voi) và Thần biển đã chechở, hỗ trợ ngư dân trong cuộc sống, sảnxuất. Lễ hội cũng là lễ cầu mong sự bìnhan khi ra biển, cầu mong một mùa bộithu, đây còn là dịp để các ngư dân tạ ơnnhững người đã chế tạo ra phương tiệnvà ngư cụ sản xuất…

L.KHáNH

Lễ hội Nghinh ông Cần Giờ được công nhậnDi sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tỉnh Quảng Nam đã đầu tư trên 27,7tỷ đồng để tu bổ, phục hồi Khu Di tíchKhu ủy Khu V thuộc Khu Di tích lịch sửcách mạng Trung Trung bộ - Nước Oa,xã Trà Tân, huyện Bắc Trà My.

Nam đã thi công hoàn thiện các hạngmục như: Trùng tu Khu cơ quan Khu ủy(giai đoạn 1) gồm: nhà làm việc của Bíthư Liên Khu ủy Khu 5 Võ Chí Công,nhà làm việc của Ban Thường vụ Khuủy và Hội trường. Hiện nay các đơn vịthi công đang tiếp tục thi công phụcdựng các hạng mục như: Văn phòng

Khu ủy, Nhà trưng bày, Nhà làm việccủa Ban Cơ yếu Khu ủy và các hạngmục phụ trợ khác. Ngoài các hạng mụctrên, ngành Văn hóa, Thể thao và Dulịch tỉnh Quảng Nam còn đầu tư 14 tỷđồng thi công hoàn thiện hệ thống đườnggiao thông nội bộ trong Khu di tích.

Khu Di tích lịch sử cách mạng TrungTrung bộ - Nước Oa, xã Trà Tân, huyệnBắc Trà My, tỉnh Quảng Nam đã đượcThủ tướng Chính phủ phê duyệt tạiQuyết định số 648/QĐ-TTg ngày29/4/2011. Quần thể Khu Di tích này

rộng 700 ha có nhiệm vụ bảo tồn, tôntạo toàn diện Khu di tích lịch sử cáchmạng Trung Trung bộ - Nước Oa vớiquy mô là Khu di tích Cách mạng củacả nước; gắn kết chặt chẽ nhiệm vụ bảotồn khu di tích với nhiệm vụ phát triểnkinh tế-văn hóa-xã hội; đặc biệt chútrọng phát triển tiềm năng du lịch sinhthái, lịch sử, văn hóa và hoạt động vềnguồn. Tổng vốn đầu tư cho dự án nàylên đến gần 180 tỷ đồng, thực hiện từnăm 2012 - 2017

HuY LoNg

Quảng Nam: Tu bổ, phục hồi Khu Di tích Khu ủy Khu V

Ngày 18/9, Bộ VHTTDL đã cóCông văn số 3406/BVHTTDL-DSVHthỏa thuận Dự án bảo tồn, trùng tu, tôntạo di tích Khâm Thiên Giám - Kinhthành Huế. Theo đó, Bộ VHTTDL có ýkiến như sau: Thỏa thuận Dự án bảotồn, trùng tu, tôn tạo di tích Khâm ThiênGiám phường Thuận Thành thành phốHuế bao gồm: Các hạng mục tu bổ:Công sảnh Khâm Thiên Giám, Khâm

Thiên Giám Nha Môn; Hạng mục phụchồi: Bình phong.

Tuy nhiên, Bộ VHTTL lưu ý: Chủđộng khai quật khảo cổ để bổ sung tưliệu cho việc lập thiết kế trong quá trìnhphê duyệt dự án. Làm rõ hơn giải phápbảo tồn các thành phần kiến trúcnguyên gốc bị chìm dưới nền đất;phương án tu bổ, tôn tạo nền cổng.Không dùng sơn công nghiệp để quét

tường di tích. Không dùng đèn neon; bổsung các mẫu đèn chùm, gạch hoa látnền trong nội thất Công sảnh KhâmThiên Giám. Bổ sung phương án tu bổđoạn la thành; bể cảnh; giải pháp đốivới cột điện và cây bàng phía trướcCổng sảnh; phương án chiếu sáng sânvườn, các căn cứ khoa học để phục hồiBình phong.

H.p

bảo tồn, tôn tạo di tích Khâm Thiên Giám - Kinh thành Huế

Page 18: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1043 –vanhien.vn

18 số 1043 l 26.9.2013

Ngày 17/9, Bộ VHTTDL đã có Côngvăn số 3387/BVHTTDL-DSVH cho ýkiến về việc hạ giải đền thờ Nguyên PhiỶ Lan ở cấp nền 4 và khu vực Tam Bảoở cấp nên 3 thuộc di tích chùa Dạm, xãNam Sơn, thành phố Bắc Ninh. Văn bảnnêu rõ: Ngày 25/8/2013 Bộ VHTTDL đãtổ chức hội nghị xin ý kiến các nhà khoahọc về phương án bảo quản, phục hồi ditích chùa Dạm, trên cơ sở đó, hội nghị đãthống nhất những vấn đề cơ bản như sau:Hoàn thành công tác khai quật khảo cổđược Bộ VHTTDL cho phép từ năm2011 đến nay; thông qua kết quả khaiquật khảo cổ, đề nghị các cơ quan chức

năng của tỉnh tiếp tục tổ chức xin ý kiếncác nhà khoa học về Quy hoạch tổng thểđể có thêm cơ sở khoa học cũng như điềukiện kinh tế-xã hội để hoàn thiện Quyhoạch tổng thể bảo quản, phục hồi di tíchchùa Dạm theo quy định và làm tốt côngtác phổ biến, tuyên truyền để cho nhândân thấy được giá trị của di tích, qua đótạo sự đồng thuận trong nhân dân đối vớiQuy hoạch tổng thể và các Dự án thànhphần gắn với việc huy động các nguồnvốn xã hội hóa.

Về phương án bảo tồn, tôn tạo chùaDạm chưa đủ điều kiện để thực hiện, dođó cần tiếp tục căn cứ vào kết quả khai

quật khảo cổ để đề xuất phương án bảotồn chùa Dạm phù hợp. Trên cơ sở đó,Bộ VHTTDL thống nhất với đề nghịcủa Sở VHTTDL tỉnh Bắc Ninh về việchạ giải đền thờ Nguyên Phi Ỷ Lan ở cấpnền 4 và khu vực Tam Bảo ở cấp nền 3thuộc di tích chùa Dạm để Sở báo cáoUBND tỉnh Bắc Ninh xem xét, quyếtđịnh. Trước khi hạ giải cần tiến hành tưliệu hóa (chụp ảnh, bản vẽ...) kiến trúccủa đền thờ và chùa. Đồng thời tổ chứchọp với đại diện Hội Phật giáo của tỉnh,chính quyền nhân dân thôn, xã nơi có ditích để phổ biến tạo sự đồng thuận khitriển khai. H.p

Hạ giải đền thờ Nguyên Phi Ỷ Lan và Tam bảo chùa Dạm

Bộ VHTTDL đã có Công văn số3384/BVHTTDL-DSVH ngày 17/9 thoảthuận Dự án đầu tư Bảo tồn, tôn tạo côngviên khảo cổ Hàm Rồng theo đề nghị củaUBND tỉnh Thanh Hoá. Sau khi xem xétBộ VHTTDL có ý kiến như sau:

Ngày 5/3/2013, Thủ tướng Chínhphủ đã có Quyết định số 396/QĐ-TTgphê duyệt Quy hoạch tổng thể bảo tồn,tôn tạo và phát huy giá trị Khu di tíchlịch sử văn hóa Hàm Rồng, tỉnh ThanhHóa. Trong danh mục các dự án đầu tưcủa Quy hoạch đã xác định giai đoạn từ

năm 2021 đến năm 2025 mới triển khainhóm dự án xây dựng công viên khảocổ bao gồm các hạng mục trưng bàykhảo cổ, Bảo tàng Đông Sơn, nhà giớithiệu nghệ thuật đúc đồng truyền thống.Vì vậy, việc UBND tỉnh Thanh Hóacho phép lập Dự án đầu tư bảo tồn, tôntạo công viên khảo cổ Hàm Rồng vớicác hạng mục đầu tư xây dựng nêu trênlà chưa đúng với quyết định phê duyệtcủa Thủ tướng Chính phủ. Đồng thời,việc lập Dự án khi chưa triển khai cácdự án nghiên cứu, khai quật khảo cổ,

làm rõ hiện trạng, giá trị của di tích nênDự án không đủ cơ sở khoa học vàkhông đảm bảo nguyên tắc về bảo tồndi sản văn hóa.

Vì vậy, Bộ VHTTDL đề nghị UBNDtỉnh Thanh Hóa chỉ đạo các cơ quan chứcnăng của tỉnh triển khai dự án khoanhvùng, cắm mốc giới bảo vệ di tích, khaiquật khảo cổ theo Quy hoạch tổng thểbảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị Khudi tích lịch sử văn hóa Hàm Rồng đãđược Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.

H.p

bảo tồn, tôn tạo công viên khảo cổ Hàm Rồng

Bộ VHTTDL đã có Công văn số3404 ngày 18/4/2013 đồng ý thỏa thuậnchủ trương lập Dự án đầu tư xây dựngdi tích Địa điểm lưu niệm cuộc biểutình năm 1931 tại cây số 7 Tài Lươngthuộc xã Hoài Thanh Tây, huyện HoàiNhơn, tỉnh Bình Định. Theo đó, BộVHTTDL thống nhất với đề nghị củaUBND tỉnh Bình Định về chủ trươnglập Dự án đầu tư xây dựng di tích Địađiểm lưu niệm cuộc biểu tình năm 1931tại cây số 7 Tài Lương nhằm tôn vinh

sự nghiệp đấu tranh cách mạng giảiphóng đất nước của ông cha, thông quađó giáo dục truyền thống đấu tranh cáchmạng cho thế hệ trẻ và phát huy giá trịcủa di tích. Tuy nhiên, trước khi triểnkhai lập Dự án, UBND tỉnh Bình Địnhcần chỉ đạo cơ quan chuyên môn tínhtoán quy mô hợp lý, phương án pháthuy giá trị để thu hút các nguồn lực đầutư, phù hợp với tình hình kinh tế-xã hộitrước mắt cũng như lâu dài.

Việc lập, trình duyệt và tổ chức

thực hiện Dự án phải tuân theo quyđịnh tại Nghị định số 70/2012/NĐ-CPngày 18/9/2012 của Chính phủ quyđịnh chi tiết về thẩm quyền, trình tự,thủ tục lập, phê duyệt quy hoạch, dự ánbảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử- văn hóa, danh lam thắng cảnh vàThông tư số 18/TT-BVHTTDL ngày28/12/2012 của Bộ VHTTDL quy địnhchi tiết một số quy định về bảo quản,tu bổ, phục hồi di tích.

H.p

bình Định: Xây dựng di tích Địa điểm lưu niệm cuộc biểu tình năm 1931

giữ gìn các giá trị văn hóa truyền thống

Page 19: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1043 –vanhien.vn

19số 1043 l 26.9.2013

Sự kiện vấn đề

Ngày V di n a i m Ph trách Ghi chú

10 “Tai bi n” Ninh Bình V n Túy CT

11

12

13

14

15

16

17 “Tai bi n” Long Biên Xuân Tr ng CT

18 “Tai bi n” Hà ông Xuân Tr ng CT

19

20

21 “Tai bi n” Chí Linh (H i D ng) V n Hùng CT

22

23

24 Nhân danh công lý Cung thi u nhi HN V n Hùng CT

25

26

27 Nhân danh công lý ng Hòa V n Túy CT

28 “Tai bi n” B c Ninh V n Túy CT

29 “Tai bi n” B c Giang V n Chính CT

30 i tìm i u không m t Thái Nguyên V n Chính CT

31 Nhân danh công lý Nhà VH Vi t Nh t (Q Ninh) V n Túy CT

Trong hai ngày 19 và 20/9, tại Khudi tích Kiếp Bạc, thị xã Chí Linh, đãdiễn ra Liên hoan múa rối nước tỉnhHải Dương lần thứ IV năm 2013. Thamgia Liên hoan múa rối nước Hải Dươnglần này có 3 phường rối nước là ThanhHải (huyện Thanh Hà), Hồng Phong(huyện Ninh Giang) và Lê Lợi (huyệnGia Lộc). Các đoàn múa rối đã thể hiệnnhững tiết mục, tích trò phản ánh hoạtđộng, sản xuất, sinh hoạt cộng đồnggắn bó, gần gũi với người nông dânViệt Nam đã được các diễn viên, nghệnhân, nhạc công của các đoàn rối nước

được thể hiện bằng 2 hình thức, múarối điều khiển bằng dây và bằng sào.

Múa rối nước là một sáng tạo đặcsắc của người Việt, cũng như nhiều tỉnhđồng bằng sông Hồng; trong đó, HảiDương là địa phương còn lưu giữ nhiềuloại hình nghệ thuật dân gian này. Cácphường múa rối nước Hải Dương đãphát huy tốt truyền thống của mình,góp phần không nhỏ vào việc bảo tồn,phát huy, quảng bá di sản văn hoá nóichung và nghệ thuật múa rối nước dângian đặc sắc nói riêng. Năm 2012, múarối nước tỉnh Hải Dương đã được Bộ

VHTTDL đưa vào Danh mục Di sảnvăn hoá phi vật thể quốc gia.

Kết quả, Ban Tổ chức đã trao giải Acho tiết mục “Quay tơ dệt lụa” củaphường rối nước Thanh Hải (Thanh Hà);trao 2 giải B cho tiết mục “Tiên mờitrầu” của phường rối nước Lê Lợi (GiaLộc), tiết mục “Đấu vật” của phường rốinước Hồng Phong (Ninh Giang). Về giảitoàn đoàn, Ban Tổ chức trao giải A chophường rối nước Thanh Hải; giải B chophường rối nước Hồng Phong; giải Ccho phường rối nước Lê Lợi.

MiNH HạNH

Liên hoan múa rối nước Hải Dương lần thứ iV

LịCH DiễN THáNG 10 /2013 CủA NHà HáT KịCH ViệT NAM

Page 20: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1043 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

20 số 1043 l 26.9.2013

Sự kiện vấn đề

Chịu trách nhiệmxuất bản

phan Đình Tân

Biên tậpTrung kIên, Thế hùng

kIều anh

Địa chỉ51 ngô Quyền - hà nội

ĐT: 9.434805. 0912669208

giấy phép xuất bảnsố 62/gp - XBBT

Cấp ngày 18/9/2012

In tạiCông Ty Tnhh mộT Thành VIên

In Và Văn hóa phẩm

Với thành tích ấn tượng (vềnhì) tại Giải vô địch U19Đông Nam Á vừa kết thúc

tại Indonesia, Liên đoàn Bóng đáViệt Nam (VFF) bày tỏ thiện chímuốn thưởng tiền cho đội tuyển U19Việt Nam nhằm khích lệ tinh thầncác em. Nhưng ngay lập tức, ôngĐoàn Nguyên Đức, Chủ tịch CLBHoàng Anh Gia Lai đã lên tiếng yêucầu các cầu thủ của Học viện HAGLkhoác áo U19 quốc gia không đượcnhận tiền thưởng từ VFF. Theo bầuĐức, các cầu thủ còn trẻ nên dễ nảysinh tâm lý tự mãn, ảnh hưởng tớiquá trình rèn luyện và sự nghiệp thiđấu của các em sau này.

Việc bầu Đức không cho các cầuthủ của mình nhận tiền của VFFnhận được sự đồng thuận của đôngđảo người hâm mộ. Nhiều ngườicho rằng, các cầu thủ còn rất trẻ vànếu mang tiền thưởng ra có thể sẽlàm hư các em, như những gì lứacầu thủ trưởng thành đã và đangphải “gánh chịu”.

Dễ nhận thấy là cầu thủ ta đã quáquen với “văn hóa” tiền thưởng.Nhưng việc thưởng tiền, nó giốngnhư con dao hai lưỡi, có lúc pháthuy tác dụng tốt, nhưng lúc lại dẫnđến hiệu ứng tiêu cực. Cứ nhìn vàocác giải đấu quốc gia những mùagiải gần đây (V.League và hạngnhất) sẽ thấy rõ điều đó. Các ôngbầu đội bóng có thể đạt được mụcđích là giành thắng lợi ở những trậncầu “buộc” phải thắng. Nhưng cáccầu thủ cũng sẵn sàng “đá giả” nếunhư mức tiền thưởng “quá bèo”.Cầu thủ nhìn mức thưởng để đá.Thậm chí, họ còn gây áp lực với cácông chủ bằng cách buông xuôi ởnhiều trận đấu. Thế mới có chuyện,ở V.League vừa rồi, không ít trận,cầu thủ thi đấu như đi bộ trên sân,khi mà ông bầu đội bóng “quên”treo thưởng. Với chính sách treo

thưởng, giờ đây, ông chủ không ítđội bóng như ngồi trên lưng cọp.Còn nhớ, ở mùa giải 2011, ông bầuĐỗ Quang Hiển đã chi tới 2 tỷ đồngcho một trận thắng của Hà Nội T&T.Mùa giải 2013 cũng vậy, đặt mụctiêu vô địch, Hà Nội T&T được bầuHiển treo thưởng 500 triệu đồng chomỗi trận thắng (đúng mức trần quyđịnh của Công ty Cổ phần Bóng đáViệt Nam), nhưng thực tế, không íttrận, bầu Hiển đã chi trên dưới 1 tỷđồng để thưởng. Không chỉ ở cácđội bóng “nhà giàu”, các đội bóngtốp dưới cũng dùng chiếc phao “cứusinh” tiền thưởng để kích thích tinhthần thi đấu của các cầu thủ trongcuộc chiến trụ hạng.

Cũng tại mùa giải V.League2011, Vicem Hải Phòng đã chi ra tới10 tỷ đồng để thưởng cho việc trụhạng thành công.

Mặt trái của việc vung tiềnthưởng của các ông bầu ai cũngthấy. Các nhà quản lý bóng đá cũngrất muốn hạn chế, kiểm soát nó,nhưng để làm được việc này lạikhông đơn giản. Ngay cả khi đưa

việc này vào quy chế, các ông bầuvẫn tìm mọi cách để lách luật. Hệquả là người hâm mộ vẫn phải đốimặt với những cầu “giả”, những trậncầu kém chất lượng; nghiêm trọnghơn là bóng đá nước nhà ngày càngtụt hậu. Mức thưởng mỗi ngày mộtcao, không thưởng không được, đãgây nhiều biến chứng cho bóng đáViệt Nam: Nội tình các đội luôn rốiren, bạo lực sân cỏ gia tăng, đạo đứccầu thủ bị tha hóa... Giới chuyênmôn nhận xét, sở dĩ V.League 2013ở những vòng đấu cuối đã xuất hiệnkhông ít trận cầu bất thường, mànguyên nhân của nó xuất phát từnhững khoản tiền thưởng.

Những mùa giải gần đây, câuchuyện về tiền thưởng cùng nhữngnghi ngờ tiêu cực từ các món tiềnthưởng của bóng đá Việt bỗng dưngtrở nên nóng bỏng. Với tuyên bố củaông Chủ tịch HAGL, hy vọngchuyện thưởng tiền cho các cầu thủsẽ được xem xét thấu đáo ở cả cấpcâu lạc bộ, cũng như các đội tuyểnquốc gia.

YếN NHi

“Dopping”… tiền thưởng