20
Phát hành Thứ năm hằng tuần bộ văn Hóa, tHể tHao và Du LịcH Số 1055 ngày 19/12/2013 - Tổng kết công tác quản lý, tổ chức lễ hội năm 2013 (Tr.2) - Khởi động mạng lưới quốc gia phòng, chống bạo lực gia đình (Tr.4) - Tuần Văn hóa Du lịch Đà Lạt (Tr.6) - Tạo đất diễn cho nghệ thuật truyền thống (Tr.20) Trong số nàY Tuần phim Kỷ niệm 69 năm Ngày Thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam Bộ VHTTDL vừa có Quyết định giao Cục Điện ảnh chủ trì, phối hợp với Công ty TNHH MTV Hãng phim truyện Việt Nam, Công ty TNHH MTV Hãng phim Tài liệu và Khoa học Trung ương tổ chức Tuần phim Kỷ niệm 69 năm Ngày Thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944- 22/12/2013) trong phạm vi cả nước. Theo đó, các phim được chọn chiếu trong Tuần phim gồm: “Năm ngày trong đời một vị tướng”, “Vũ điệu đam mê” (thể loại Phim truyện) do Công ty TNHH MTV Hãng phim truyện Việt Nam sản xuất; “Công thức thời bình”; “Nữ công binh” (phim Tài liệu) do Công ty TNHHMTV Hãng phim Tài liệu và Khoa học Trung ương sản xuất. M.Huệ Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh thăm hỏi vận động viên Việt Nam dự SEA Games 27 Ảnh: Chí Thiện Bế mạc Năm Du lịch quốc gia Đồng bằng sông Hồng - Hải Phòng 2013 Tối 14/12, tại TP. Hải Phòng đã diễn ra lễ bế mạc Năm Du lịch quốc gia Đồng bằng sông Hồng - Hải Phòng 2013 và trao Cờ luân lưu tổ chức Năm Du lịch quốc gia 2014 Tây Nguyên - Đà Lạt cho tỉnh Lâm Đồng. Phát biểu tại buổi lễ, Bộ trưởng Bộ VHTTDL Hoàng Tuấn Anh nhấn mạnh: Năm Du lịch quốc gia 2013 với 67 sự kiện quan trọng đã góp phần thúc đẩy du lịch liên vùng phát triển, thúc đẩy phát triển du lịch trong những năm tiếp theo, tạo điều kiện cho du khách đến với 11 tỉnh/thành trong khu vực Đồng bằng sông Hồng. (Xem tiếp trang 3) Chiều 10/12, Bộ trưởng Bộ VHTTDL đã tham dự Lễ thượng cờ của Đoàn Thể thao Việt Nam tại SEA Games 27 ở Làng vận động viên - Nay Pyi Taw, Myanmar. Ngay sau Lễ thượng cờ, Bộ trưởng đã tới thăm nơi ăn nghỉ của Đoàn vận động viên và nói chuyện với các vận động viên Việt Nam đang lưu trú tại Làng vận động viên. Bộ trưởng cũng nhắn nhủ các vận động viên rằng mỗi người phải tự ý thức được việc phải thi đấu vì màu cờ sắc áo, vì vinh dự của Tổ quốc. Bộ trưởng hy vọng Đoàn Thể thao Việt Nam sẽ tiếp tục thi đấu tốt, gặt hái được nhiều thành công để tiến tới việc giành được thứ hạng cao tại sân chơi mang tầm quốc tế này. T.HợP Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh đến thăm các VĐV Việt Nam

Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1055 –vanhien.vn

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Tuaanf tin của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch - Số 1055. Đăng trên vanhien.vn

Citation preview

Page 1: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1055 –vanhien.vn

Phát hành Thứ năm hằng tuầnbộ văn hóa, thể thao và du lịch Số 1055 ngày 19/12/2013

- Tổng kết công tác quản lý, tổ chức lễ hội năm 2013

(Tr.2)- Khởi động mạng lưới quốc giaphòng, chống bạo lực gia đình

(Tr.4)- Tuần Văn hóa Du lịch Đà Lạt

(Tr.6)- Tạo đất diễn cho nghệ thuậttruyền thống

(Tr.20)

Trong số này

Tuần phim Kỷ niệm 69 năm Ngày Thành lậpQuân đội Nhân dân Việt Nam

Bộ VHTTDL vừa có Quyết địnhgiao Cục Điện ảnh chủ trì, phối hợpvới Công ty TNHH MTV Hãng phimtruyện Việt Nam, Công ty TNHHMTV Hãng phim Tài liệu và Khoa họcTrung ương tổ chức Tuần phim Kỷniệm 69 năm Ngày Thành lập Quânđội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944-22/12/2013) trong phạm vi cả nước.

Theo đó, các phim được chọnchiếu trong Tuần phim gồm: “Nămngày trong đời một vị tướng”, “Vũđiệu đam mê” (thể loại Phim truyện)do Công ty TNHH MTV Hãng phimtruyện Việt Nam sản xuất; “Công thứcthời bình”; “Nữ công binh” (phim Tàiliệu) do Công ty TNHHMTV Hãngphim Tài liệu và Khoa học Trung ươngsản xuất. M.Huệ

Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anhthăm hỏi vận động viên

Việt Nam dự SEA Games 27

Ảnh:

Ch

í Th

iện

Bế mạc Năm Du lịch quốc gia Đồng bằng sông Hồng - Hải Phòng 2013

Tối 14/12, tại TP. Hải Phòng đã diễn ra lễ bế mạc Năm Du lịch quốc giaĐồng bằng sông Hồng - Hải Phòng 2013 và trao Cờ luân lưu tổ chức NămDu lịch quốc gia 2014 Tây Nguyên - Đà Lạt cho tỉnh Lâm Đồng. Phát biểutại buổi lễ, Bộ trưởng Bộ VHTTDL Hoàng Tuấn Anh nhấn mạnh: Năm Dulịch quốc gia 2013 với 67 sự kiện quan trọng đã góp phần thúc đẩy du lịchliên vùng phát triển, thúc đẩy phát triển du lịch trong những năm tiếp theo,tạo điều kiện cho du khách đến với 11 tỉnh/thành trong khu vực Đồng bằngsông Hồng. (Xem tiếp trang 3)

Chiều 10/12, Bộ trưởng Bộ VHTTDL đã tham dự Lễ thượng cờ của Đoàn Thểthao Việt Nam tại SEA Games 27 ở Làng vận động viên - Nay Pyi Taw, Myanmar.Ngay sau Lễ thượng cờ, Bộ trưởng đã tới thăm nơi ăn nghỉ của Đoàn vận độngviên và nói chuyện với các vận động viên Việt Nam đang lưu trú tại Làng vậnđộng viên. Bộ trưởng cũng nhắn nhủ các vận động viên rằng mỗi người phải tự ýthức được việc phải thi đấu vì màu cờ sắc áo, vì vinh dự của Tổ quốc. Bộ trưởnghy vọng Đoàn Thể thao Việt Nam sẽ tiếp tục thi đấu tốt, gặt hái được nhiều thànhcông để tiến tới việc giành được thứ hạng cao tại sân chơi mang tầm quốc tế này.

T.Hợp

Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh đến thăm các VĐV Việt Nam

Page 2: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1055 –vanhien.vn

quản lý nhà nước

2 số 1055 l 19.12.2013

Ngày 12/12, Bộ VHTTDL tổ chứcHội nghị trực tuyến tổng kết công tácquản lý, tổ chức lễ hội năm 2013, tại 3điểm cầu Hà Nội, Đà Nẵng, TP. Hồ ChíMinh. Thứ trưởng Huỳnh Vĩnh Ái dự vàchủ trì Hội nghị tại điểm cầu Hà Nội.

Phát biểu khai mạc Hội nghị, Thứtrưởng Huỳnh Vĩnh Ái khẳng định: Lễhội truyền thống là tài sản vô giá của dântộc ta, chứa đựng trong đó những giá trịvăn hoá của hàng ngàn năm lịch sử. Dovậy không được làm mới, làm biếntướng các hoạt động lễ hội, làm mất đicốt cách văn hoá truyền thống của lễ hội.

Thứ trưởng nhấn mạnh, mục tiêu lớnnhất của Hội nghị là việc bảo đảm anninh trật tự, an toàn cho du khách thamdự lễ hội, đề xuất các giải pháp nhằm tổchức tốt lễ hội, phù hợp với thực tiễncủa từng địa phương, từng lễ hội.

Dự thảo báo cáo đánh giá kết quảcông tác quản lý và tổ chức lễ hội năm2013 cho thấy, cùng với tinh thần chỉđạo của Chính phủ, của Bộ VHTTDL,Sở VHTTDL các tỉnh/thành đã tích cựctham mưu cho UBND các tỉnh/thànhtăng cường công tác quản lý, tổ chức vàthực hiện nếp sống văn minh trong hoạt

động lễ hội. Trong công tác quản lý, tổchức lễ hội đã có sự vào cuộc của cả hệthống chính trị, sự phối hợp chặt chẽ củacác ngành, các lực lượng chức năng.Bên cạnh đó, công tác thanh tra, kiểmtra được tăng cường, kịp thời chấn chỉnhnhắc nhở, xử lý vi phạm trong hoạt độnglễ hội, góp phần đưa hoạt động lễ hội đivào nền nếp.

Tại Hội nghị, các đại biểu đã đónggóp ý kiến bổ sung cho dự thảo Báo cáođồng thời có những đề xuất kiến nghị từchính thực tiễn địa phương, lễ hội trênđịa bàn quản lý nhằm tìm ra, gợi mởnhững cách làm, phương pháp tổ chứchiệu quả, góp phần phát huy, tôn vinhcác giá trị của lễ hội.

Đối với công tác quản lý và tổ chứclễ hội 2013, nhiều đại biểu cho rằng,thành công của mùa lễ hội 2013 có vaitrò rất lớn của Ngành VHTTDL trongviệc chỉ đạo tổ chức, thanh tra hoạt độnglễ hội... đặc biệt là sự chuẩn bị kỹ càng,chu đáo, công tác tuyên truyền được chútrọng đã nâng cao nhận thức của xã hộivà cộng đồng. Bên cạnh đó, các đại biểucũng đề nghị cần nghiên cứu sự biến đổicủa lễ hội để tìm ra cách ứng xử phù

hợp, tránh sự áp đặt chung chung. Kết luận tại Hội nghị, Thứ trưởng

Huỳnh Vĩnh Ái khẳng định, các ý kiếnphát biểu đầy tâm huyết của các đại biểuđã đánh giá những nét cơ bản của lễ hội2013 với nhiều tiến bộ, chuẩn bị hànhtrang, tâm thế cho mùa lễ hội 2014. Thứtrưởng đề nghị các địa phương trongthời gian tới tiếp tục quán triệt, triển khaitổ chức thực hiện đầy đủ các văn bảnquy phạm pháp luật đã ban hành vềcông tác quản lý và tổ chức lễ hội; cáctỉnh/thành xác định rõ vai trò nòng cốtcủa ngành VHTTDL trong công táctham mưu tổ chức thực hiện, kết nối cácngành khác. Từ đó, các Sở VHTTDLtham mưu UBND tỉnh/thành ban hànhkế hoạch tổ chức lễ hội, kiện toàn BanTổ chức lễ hội (Ban Chỉ đạo nếu cần)đối với các lễ hội trên địa bàn, đặc biệtchú ý các vấn đề tồn tại vướng mắc, xửlý các “điểm nóng” trong công tác quảnlý, tổ chức lễ hội, đảm bảo tổ chức tốthơn năm 2013, đảm bảo tiết kiệm, hiệuquả, đồng thời dự báo tình hình tổ chứclễ hội năm 2014 tham mưu cho lãnh đạoUBND xử lý kịp thời.

THTT

Tổng kết công tác quản lý, tổ chức lễ hội năm 2013

Ngày 03/12, Văn phòng Chínhphủ đã ban hành Công văn số10256/VPCP-KGVX về việc tổchức các hoạt động kỷ niệm 250năm ngày sinh Đại thi hào NguyễnDu (1765-2015).

Theo nội dung của Công văn,Phó Thủ tướng Chính phủ yêu cầuUBND tỉnh Hà Tĩnh chủ trì tổ chứckỷ niệm 250 năm Ngày Sinh Đạithi hào Nguyễn Du (1765-2015) tạiđịa phương theo đúng quy định tạiChỉ thị số 45-CT/TW ngày22/7/2010 của Bộ Chính trị vàNghị định số 145/2013/NĐ-CP

ngày 29/10/2013 của Chính phủquy định về tổ chức ngày kỷ niệm,nghi thức trao tặng, đón nhận hìnhthức khen thưởng, danh hiệu thiđua, nghi lễ đối ngoại và đón tiếpkhách nước ngoài.

Theo Dự thảo Kế hoạch Kỷniệm 250 năm Ngày Sinh Đại thihào Nguyễn Du do UBND tỉnh HàTĩnh xây dựng, nhiều hoạt động sôinổi sẽ được tổ chức trong dịp này,bao gồm các hội thảo khoa họcquốc gia và quốc tế; xuất bản cácấn phẩm liên quan đến Truyện Kiềuvà Nguyễn Du; xây dựng phim tư

liệu, phim truyện, các tác phẩm sânkhấu, âm nhạc về thời đại NguyễnDu, cuộc đời, sự nghiệp NguyễnDu và dòng họ Nguyễn Tiên Điền.

Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu,trình diễn về bản sắc văn hóa Việt,thi ngâm Kiều, lẩy Kiều, bìnhKiều, nói chuyện về tác phẩm củaNguyễn Du. Tổ chức Tuần Văn hóa- Du lịch Nguyễn Du tại Hà Tĩnhvà một số tỉnh, thành phố như: HàNội, Bắc Ninh, Thái Bình, ThừaThiên-Huế, Nghệ An, thành phốHồ Chí Minh...

T.Hợp

Tổ chức kỷ niệm 250 năm Ngày Sinh Đại thi hào Nguyễn Du

Page 3: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1055 –vanhien.vn

quản lý nhà nước

3số 1055 l 19.12.2013

Bộ VHTTDL đã ban hành Quyếtđịnh số 4307/QĐ-BVHTTDL ngày09/12 về Kế hoạch triển khai cácnhiệm vụ cải cách hành chính năm 2014.

Kế hoạch được ban hành nhằm tiếptục hoàn thiện, nâng cao chất lượngxây dựng hệ thống văn bản quy phạmpháp luật trong lĩnh vực văn hoá, giađình, thể thao và du lịch. Tiếp tục cảicách thủ tục hành chính theo hướngđơn giản, thuận lợi nhất cho cá nhân,tổ chức. Đảm bảo kiểm soát chặt chẽ,đơn giản hoá thủ tục hành chính ngaytrong quá trình xây dựng văn bản; ràsoát thống kê, công bố công khai thủtục hành chính kịp thời, đúng quyđịnh. Kiện toàn, ổn định tổ chức bộmáy của Bộ và các cơ quan, đơn vịthuộc Bộ đảm bảo sự quản lý điềuhành thông suốt, hoạt động có hiệulực, hiệu quả.

Xây dựng đội ngũ cán bộ, côngchức, viên chức của Bộ và đơn vị cótrình độ và năng lực, bản lĩnh chính trịvà đạo đức để đáp ứng yêu cầu côngviệc và thực thi nhiệm vụ hiệu quả.Đẩy mạnh việc hiện đại hoá nền hànhchính nhà nước qua việc ứng dụngcông nghệ thông tin trong quản lý nhànước, chỉ đạo điều hành của Bộ và cácđơn vị; thực hiện hiệu quả Hệ thốngquản lý chất lượng ISO 9001:2008 củaBộ và các đơn vị theo quy định.

Các nhiệm vụ cải cách hành chính,bao gồm: Cải cách thể chế; Cải cáchthủ tục hành chính; Cải cách tổ chức,bộ máy hành chính nhà nước; Xâydựng và nâng cao chất lượng đội ngũcán bộ, công chức, viên chức; Cải cáchtài chính công; Hiện đại hoá nền hànhchính nhà nước; Đổi mới công tác chỉđạo, điều hành công tác cải cách hànhchính.

Kế hoạch triển khai các nhiệm vụcải cách hành chính năm 2014 của BộVHTTDL được ban hành kèm theotrong các phụ lục. Bộ VHTTDL giaonhiệm vụ tổ chức thực hiện cho cácTổng cục, Cục, Vụ, Thanh tra Bộ, Vănphòng Bộ... Trung tâm công nghệthông tin có trách nhiệm phối hợp vớiVụ Tổ chức cán bộ và các cơ quan,đơn vị liên quan trong thực hiện nhiệmvụ cải cách hành chính chung của Bộ;chủ trì xây dựng Kế hoạch ứng dụngcông nghệ thông tin của Bộ hàng năm;Phối hợp với Vụ Tổ chức cán bộ vàcác cơ quan, đơn vị thuộc Bộ thực hiệncông tác thông tin, tuyên truyền vềhoạt động cải cách hành chính của Bộ;Chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơnvị thuộc Bộ đẩy mạnh ứng dụng côngnghệ thông tin - truyền thông tronghoạt động quản lý, điều hành của Bộ.

THTT

Ban hành Kế hoạch cải cách hành chính năm 2014 triển khai các nhiệm vụ CCHC năm 2014

Tuy nhiên việc liên kết phát triển sảnphẩm du lịch liên vùng chưa hiệu quả,sản phẩm du lịch nhiều nhưng chưa thựcsự hấp dẫn, kinh phí dành cho quảng báít... Để khắc phục những khó khăn này,các tỉnh đồng bằng sông Hồng cần tiếptục liên kết chặt chẽ, tận dụng và pháthuy ưu thế du lịch của từng địa phương,tăng cường xúc tiến, quảng bá điểm đến,từng bước tạo thương hiệu du lịch đồngbằng sông Hồng. Bộ Văn hóa, Thể thaovà Du lịch tiếp tục hỗ trợ phát triển sảnphẩm du lịch, nhất là các sản phẩmtrong Năm Du lịch quốc gia; tạo điềukiện cho các tỉnh tiếp xúc với các dự ándu lịch lớn trong nước và quốc tế. Cáctỉnh/thành phát huy những tiềm năngtrong thời gian qua để du lịch thực sựphát triển bền vững, tạo đà cho Năm Dulịch quốc gia Tây Nguyên - Đà Lạt 2014với chủ đề “Đại ngàn Tây Nguyên”.

Thay mặt Ban Tổ chức, Chủ tịchUBND thành phố Hải Phòng - Dương

Anh Điền đánh giá những yếu tố đemđến thành công cho Năm Du lịch quốcgia đồng bằng sông Hồng - Hải Phòng2013. Theo đó, thành công của Năm Dulịch này bắt nguồn từ việc lựa chọn đúngchủ đề “Văn minh sông Hồng”. Các sảnphẩm du lịch gắn liền với “Văn minhsông Hồng” đã tạo sự độc đáo, hấp dẫn,phong phú, khác biệt, thu hút sự thamgia của hàng triệu du khách và nhân dânđịa phương. Năm Du lịch quốc gia 2013cũng đã đề cao được tính nhân dân. Cáchoạt động của Năm Du lịch dù có sựtham gia của đông đảo nghệ sĩ, diễnviên, các công ty tổ chức sự kiện, các tổchức du lịch chuyên nghiệp, song vẫnthể hiện rõ tính nhân dân, thực sự là sựkiện của nhân dân, do nhân dân và vìnhân dân. Bên cạnh đó, thành công củaNăm Du lịch là do công tác chỉ đạo, tổchức, phối hợp, tuyên truyền được đặtđúng tầm, được Bộ Văn hóa, Thể thaovà Du lịch, địa phương đăng cai là thành

phố Hải Phòng và các tỉnh/thành trongvùng đặc biệt quan tâm. Các sản phẩmdu lịch đặc trưng của đồng bằng sôngHồng, tiêu biểu là du lịch lễ hội, tâmlinh, sinh thái, biển đảo được khai thácvà phát huy giá trị. Các sản phẩm du lịchliên vùng được hình thành và tạo sự liênkết phát triển.

Với Hải Phòng và khu vực đồngbằng sông Hồng, Năm Du lịch quốc giatạo ra động lực phát triển mới cho du lịchtrong khu vực, mở ra hướng đi mới choliên kết phát triển du lịch của cáctỉnh/thành trong vùng, phát huy tốt nhấtlợi thế của vùng đất giàu văn hóa, vớilịch sử lâu đời, nhiều di tích, danh lam,thắng cảnh, nhiều thế mạnh về du lịchbiển đảo. Khách du lịch đến các tỉnh trênđịa bàn thành phố tăng mạnh so với năm2012. Tổng lượng khách ước đạt 35 triệulượt người (tăng 15%), doanh thu đạttrên 35 nghìn tỷ đồng (tăng 16%).

Huy Long

Bế mạc Năm Du lịch quốc gia... (Tiếp theo trang 1)

Page 4: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1055 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

4 số 1055 l 19.12.2013

quản lý nhà nước

- Ngày 09/12/2013 Bộ VHTTDLban hành Quyết định số 4304/QĐ-BVHTTDL, thành lập Hội đồngthẩm định cấp Bộ nghiệm thu Đề ánQuy hoạch tổng thể phát triển Điệnảnh đến năm 2020, tầm nhìn đếnnăm 2030. Thứ trưởng Vương DuyBiên làm Chủ tịch, ông Hồ Việt Hà- Vụ trưởng Vụ Kế hoạch, Tài chínhlàm Phó Chủ tịch và 11 Ủy viên.

- Tại Quyết định số 4307/QĐ-BVHTTDL ngày 09/12/2013, BộVHTTDL ban hành Kế hoạch cảicách hành chính năm 2014.

- Bộ VHTTDL ban hành Quyếtđịnh số 4312/QĐ-BVHTTDL ngày09/12/2013, chọn và công bố biểu

trưng Logo) của Năm Du lịch quốcgia 2014 - Tây Nguyên - Đà Lạt.

- Ngày 10/12/2013 Bộ VHTTDLban hành Quyết định số 4319/QĐ-BVHTTDL, giao Cục Nghệ thuậtbiểu diễn phối hợp với Đoàn TNCSHồ Chí Minh Bộ VHTTDL tổ chứcđoàn nghệ thuật đi biểu diễn phục vụcán bộ, chiến sĩ đang làm nhiệm vụ tạiviên giới, hải đảo và đồng bào các dântộc thiểu số vùng sâu, vùng xa nhândịp Kỷ niệm Ngày Thành lập Quânđội Nhân dân Việt Nam 22/12/2013và Tết Nguyên đán Giáp Ngọ.

- Tại Quyết định số 4339/QĐ-BVHTTDL ngày 12/12/2013, BộVHTTDL cho phép Dàn nhạc Giao

hưởng Việt Nam mời nhạc trưởngHonna Tetsuji (người Nhật Bản), casĩ giọng baritone Zhong Hao (ngườiTrung Quốc), ca sĩ giọng tenor LineChien Chi (người Đài Loan), ca sĩgiọng alto No Soo Yun (người HànQuốc), ca sĩ giọng soprano Hà PhạmThăng Long cùng Dàn hợp xướng:Quốc tế Hà Nội, Nhà hát Nhạc VũKịch Việt Nam, Hà Nội Freude,Trường Đại học Sư phạm Nghệthuật Trung ương đến tập luyện vàbiểu diễn chương trình Hòa nhạc“Beethoven No.9th”. Thời gian vàđịa điểm: ngày 26 và 27/12/2013 tạiNhà hát Lớn Hà Nội.

THTT

VăN BảN mới

Ngày 10/12, tại Hà Nội, Quỹ Dânsố Liên hợp quốc tại Việt Nam phốihợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Dulịch tổ chức Hội thảo khởi động mạnglưới quốc gia phòng, chống bạo lựcgia đình, tổng kết chiến dịch hưởngứng ngày quốc tế xóa bỏ bạo lực đốivới phụ nữ (25/11). Đại diện các Ban,Bộ, ngành, đoàn thể Trung ương, đạidiện cơ quan Liên hợp quốc tại ViệtNam tham dự.

Đánh giá những nỗ lực của ViệtNam trong thực hiện bình đẳng giới,ông Arthur Erken, Trưởng đại diệnQuỹ Dân số Liên hợp quốc tại ViệtNam phát biểu nhấn mạnh: Việt Namlà một trong những quốc gia đi tiênphong trong khu vực về việc xây dựngchính sách và luật pháp nhằm thúc đẩybình đẳng giới, chấm dứt bạo lực giađình và bạo lực đối với phụ nữ. Chínhphủ Việt Nam đã phê duyệt tham giaCông ước quốc tế về xóa bỏ mọi hìnhthức phân biệt đối xử với phụ nữ vàký kết một số Hiệp ước, Công ước

quốc tế khác về quyền con người cóliên quan đến bình đẳng giới.

Ông Arthur Erken cho rằng, thờigian qua đã có rất nhiều chương trình,dự án, đề án can thiệp phòng, chốngbạo lực gia đình do các cơ quan củaChính phủ, tổ chức quốc tế, tổ chứcchính trị xã hội, tổ chức phi chính phủtrong và ngoài nước triển khai trênphạm vi toàn quốc, góp phần tích cựctrong việc nâng cao nhận thức vàchuyển đổi hành vi trong phòng,chống bạo lực gia đình. Nhân dịphưởng ứng Ngày quốc tế xóa bỏ bạolực với phụ nữ và hưởng ứng NămGia đình Việt Nam 2013, Liên hợpquốc tại Việt Nam kêu gọi các cơquan, tổ chức trong nước và quốc tếtiếp tục kết nối, điều phối và phối hợpnhằm thực hiện có hiệu quả công tácphòng, chống bạo lực gia đình.

Tại Hội thảo, các đại biểu thảoluận và thống nhất ra mắt mạng lướiquốc gia phòng, chống bạo lực giađình do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du

lịch thực hiện với sự hỗ trợ tài chính,kỹ thuật của Quỹ Dân số Liên hợpquốc tại Việt Nam. Việc xây dựngmạng lưới phòng, chống bạo lực giađình tại Việt Nam là một cơ chế điềuphối quốc gia phòng, chống bạo lựcgia đình tại Việt Nam.

Nhân dịp này, trình bày tổng kếtchiến dịch hưởng ứng Ngày quốc tếxóa bỏ bạo lực đối với phụ nữ25/11/2013, đại diện Vụ Gia đình, BộVăn hóa, Thể thao và Du lịch cho biết:Chiến dịch được phát động từ Trungương, khởi đầu từ Thủ đô Hà Nội vàlan tỏa đến các tỉnh/thành như: HảiDương, Bến Tre, thành phố Hồ ChíMinh. Chuỗi sự kiện được tổ chức liêntiếp từ triển lãm, diễu hành đườngphố, đối thoại chính sách, tọa đàm vàcác cuộc thi, đã thu hút sự tham giađông đảo của các nhà lãnh đạo và cáctầng lớp nhân dân. Ước tính, khoảng10.000 người, chủ yếu là thanh niêntham gia trực tiếp vào chiến dịch...

H.yến

Khởi động mạng lưới quốc gia phòng, chống bạo lực gia đình

Page 5: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1055 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

5số 1055 l 19.12.2013

quản lý nhà nước

Hội thảo “Nâng cao kỹ năng truyềnthông trên các phương tiện thông tinđại chúng về Chương trình quốc giabảo vệ trẻ em giai đoạn 2011-2015 vàChiến lược phát triển gia đình ViệtNam đến năm 2020, tầm nhìn 2030”được tổ chức ngày 13/12, tại Hà Nội.Sự kiện do Cục Báo chí Bộ Thông tinvà Truyền thông, Vụ Gia đình Bộ Vănhóa, Thể thao và Du lịch, Hội Bảo vệquyền trẻ em Việt Nam phối hợp tổchức, thu hút sự tham gia của nhiều nhàquản lý, chuyên gia trong lĩnh vực giađình trẻ em và các cơ quan báo chítham dự.

Theo Phó Cục trưởng Cục Báo chíVũ Thanh Sơn, năm 1990, Việt Namlà nước đầu tiên ở Châu Á, là thứ haitrên thế giới phê chuẩn Công ước quốctế về Quyền trẻ em. Nhờ đó công tácbảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ emđã có những chuyển biến tích cực; trẻem đã được cải thiện đáng kể về thểchất, trí tuệ, được tạo điều kiện tốt hơnđể hưởng các quyền cơ bản củamình… Tuy nhiên, bên cạnh nhữngthành tựu trên, công tác bảo vệ, chămsóc trẻ em vẫn còn nhiều hạn chế,thách thức, đặc biệt đối với trẻ emtrong các gia đình nghèo, vùng dântộc, vùng sâu, vùng xa.

Tại Hội thảo, các đại biểu cùngnhau đánh giá những thành công, hạnchế trong công tác truyền thông vềquyền trẻ em; trao đổi những sáng

kiến, ý tưởng, kinh nghiệm, kỹ năngđể làm tốt công tác này trên cơ sở tiếpcận quyền trẻ em; vấn đề đạo đứcngười làm báo khi tuyên truyền, phảnánh các vụ việc lên quan. Hội thảocũng đánh giá hiệu quả phối hợp củacác cơ quan truyền thông, báo chí vớicơ quan chức năng nhằm tạo ra cácchiến dịch, sự kiện truyền thông bảovệ quyền trẻ em; vấn đề truyền thôngvới sự tham gia của chính các em vàcộng đồng trong việc thực hiệnChương trình quốc gia bảo vệ trẻ emgiai đoạn 2011-2015.

Chương trình quốc gia bảo vệ trẻem giai đoạn 2011-2015 có mục tiêuchung là tạo dựng cuộc sống an toàn,lành mạnh mà ở đó tất cả trẻ em đềuđược bảo vệ; chủ động phòng ngừa,giảm thiểu, loại bỏ các nguy cơ gây tổnhại cho trẻ em, giảm thiểu tình trạng trẻem rơi vào hoàn cảnh đặc biệt, trẻ embị xâm hại, bạo lực; trợ giúp, phục hồikịp thời cho trẻ em có hoàn cảnh đặcbiệt, trẻ em bị xâm hại, bạo lực, tạo cơhội để trẻ em được tái hòa nhập và bìnhđẳng về cơ hội phát triển.

Trưởng Ban Truyền thông Hội Bảovệ quyền trẻ em Việt Nam, Nguyễn ThịLan Minh cho rằng: Trong thực tế cuộcsống nói chung và lĩnh vực bảo vệ,

chăm sóc giáo dục trẻ em nói riêng, cáccơ quan báo chí, truyền thông đạichúng giữ một vị trí, vai trò quan trọng.Vì vậy, báo chí, truyền thông nên coitrọng các nhiệm vụ: Tuyên truyền quanđiểm, chính sách, chủ trương củaĐảng, Nhà nước về lĩnh vực trẻ em;giám sát việc thực thi quyền trẻ em;cung cấp kiến thức, chia sẻ kinhnghiệm bảo vệ quyền trẻ em; tư vấndịch vụ xã hội; hợp tác, chia sẻ trongviệc giải quyết các vấn đề liên quanđến trẻ em.

Cùng chung quan điểm trên, PhóVụ trưởng Vụ Gia đình - Trần HướngDương chia sẻ: Tuyên truyền về bạolực gia đình, về trẻ em là không đơngiản. Các nhà báo nên tuyên truyền cómức độ, vừa đảm bảo tính trung thựccủa báo chí vừa không làm ảnh hưởngđến đối tượng được tuyên truyền. Đặcbiệt, trên tinh thần Chiến lược pháttriển gia đình Việt Nam đến năm 2020,tầm nhìn 2030, cùng với việc tuyêntruyền về bạo lực gia đình, vi phạmquyền trẻ em, người làm truyền thôngnên khai thác thêm ở các khía cạnh tốtđẹp trong các mối quan hệ giữa vợ vàchồng, người cao tuổi và con cháu, chamẹ và con cái…

L.KHánH

Nâng cao kỹ năng truyền thôngvề bảo vệ quyền trẻ em

Bộ VHTTDL đã ban hành Thôngtư số 10/2013/TT-BVHTTDL Quyđịnh chi tiết và hướng dẫn thực hiệnmột số điều của Luật Quảng cáo vàNghị định số 181/2013/NĐ-CP.

Theo đó, quảng cáo có sử dụng cáctừ ngữ “nhất”, “duy nhất”, “tốt nhất”,“số một” hoặc từ ngữ có ý nghĩa tươngtự phải có tài liệu hợp pháp chứngminh từ kết quả khảo sát thị trường của

các tổ chức được thành lập và hoạtđộng hợp pháp có chức năng nghiêncứu thị trường; Giấy chứng nhận hoặccác giấy tờ tương tự tại các cuộc thi,triển lãm có quy mô khu vực hoặc toànquốc bình chọn và công nhận các loạisản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đó.

Thời gian sử dụng tài liệu hợp phápchứng minh từ “nhất”, “duy nhất”, “tốtnhất”, “số một” hoặc các từ ngữ có ý

nghĩa tương tự trên các sản phẩmquảng cáo là 1 năm kể từ ngày tổ chức,cá nhân được cấp giấy chứng nhậnhoặc nhận kết quả khảo sát thị trường.

Thông tư cũng quy định, Hội đồngthẩm định sản phẩm quảng cáo tiếnhành thẩm định sản phẩm quảng cáotheo yêu cầu của tổ chức, cá nhân trongcác trường hợp như: Sản phẩm quảng

(Xem tiếp trang 7)

Quy định chi tiết và hướng dẫn thực hiện một số điều của Luật Quảng cáo

Page 6: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1055 –vanhien.vn

6 số 1055 l 19.12.2013

quản lý nhà nước

Ngày 10/12, tại Hà Nội, BộVHTTDL phối hợp với UBND tỉnhLâm Đồng tổ chức họp báo giớithiệu “Tuần Văn hóa Du lịch 2013”.

Theo Ban Tổ chức, “Tuần Vănhóa Du lịch 2013” bao gồm 03 sựkiện chính: Công bố Năm Du lịchquốc gia 2014 - Tây Nguyên - ĐàLạt; Kỷ niệm 120 năm Đà Lạt hìnhthành và phát triển; Festival hoa ĐàLạt lần thứ V. Chương trình NămDu lịch quốc gia 2014 - TâyNguyên - Đà Lạt đã được Ban Chỉđạo, Ban Tổ chức thống nhất vớichủ đề “Đại ngàn Tây Nguyên”. Lễkhai mạc (công bố Năm Du lịchquốc gia 2014 - Tây Nguyên - ĐàLạt) được tổ chức kết hợp với chuỗicác sự kiện trong “Tuần Văn hóaDu lịch 2013”.

Các hoạt động của chương trìnhsẽ được tổ chức xuyên suốt trongnăm 2014 với sự tham gia của một

số đoàn nghệ thuật quốc tế, của cáctỉnh Tây Nguyên và một sốtỉnh/thành trong nước. Qua đó khơidậy, kết nối phát huy thế mạnh củacác tỉnh Tây Nguyên - Lâm Đồng -Đà Lạt để phát triển du lịch gắn vớităng trưởng kinh tế bền vững…

“Tuần Văn hoá Du lịch 2013” sẽcó thêm nhiều chương trình mới,đặc sắc như: Triển lãm Tour du lịchTây Nguyên-Đà Lạt, Trưng bày“Mộc bản triều Nguyễn - Di sản tưliệu thế giới”... Đặc biệt, trongkhuôn khổ Festival Hoa Đà Lạt lầnthứ V, Ban Tổ chức sẽ giới thiệu tớidu khách một số loài hoa độc đáo ởĐà Lạt như: Anh đào, Mimosa, Dãquỳ…

Ban Tổ chức cũng công bố cácchương trình chính gồm: Lễ khaimạc Tuần Văn hóa Du lịch 2013;

Triển lãm Hoa Đà Lạt và sinh vậtcảnh; Đêm phố Hòa Bình; CarnavalHoa Đà Lạt 2013; Triển lãm giớithiệu tour du lịch Tây Nguyên - ĐàLạt 2014; Đêm nghệ thuật TâyNguyên; Đêm hội Đà Lạt 120 năm;Đêm hội tụ sắc hoa Đà Lạt.

Các chương trình hưởng ứng:Đà Lạt - Những không gian hoa;Hội chợ Thương mại quốc tếFestival Hoa Đà Lạt 2013; Triểnlãm thành tựu kinh tế-xã hội Đà Lạt120 năm thành phố hoa; Trưng bàychuyên đề “Mộc bản Triều Nguyễn- Di sản tư liệu thế giới”; Phiên chợhoa Đà Lạt 2013; Diễn đàn kinh tếĐà Lạt - Lâm Đồng tiềm năng và cơhội; Phố rượu vang và đặc sản ĐàLạt; Đêm hội Đà Lạt - Chào nămmới 2014...

THTT

Ngày 12/12 Bộ Văn hóa, Thểthao và Du lịch đã ban hành Quyếtđịnh số 4344/QĐ-BVHTTDL vềviệc phê duyệt Kế hoạch tổ chứclớp tập huấn bồi dưỡng kiến thứcquản lý và chuyên môn, nghiệp vụcho cán bộ quản lý thư việntỉnh/thành và thư viện các trườngđại học.

Theo đó, lớp tập huấn bồidưỡng kiến thức quản lý vàchuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộquản lý thư viện tỉnh/thành và thưviện các trường đại học do Bộ Vănhóa, Thể thao và Du lịch tổ chứcnhằm giúp cho cán bộ quản lý, cánbộ chuyên môn thư viện tỉnh/thànhvà thư viện các trường đại học, caođẳng nắm được định hướng, chính

sách phát triển văn hoá của Đảngvà Nhà nước cũng như những vấnđề mới của hoạt động thư viện đểvận dụng vào công tác quản lý vàtổ chức các hoạt động chuyên môntrong thư viện.

Mặt khác, năm 2014 trong lĩnhvực thư viện, Vụ Thư viện đã đềxuất nhiệm vụ đột phá là tập trungchỉ đạo các thư viện tỉnh/thành xâydựng và triển khai kế hoạch pháttriển bền vững các dịch vụ côngcộng ứng dụng công nghệ thông tinphục vụ nhiệm vụ phát triển kinhtế-xã hội ở địa phương. Thông qualớp tập huấn, các học viên sẽ đượchướng dẫn cách thức tổ chức cácdịch vụ trên như thế nào.

Theo Kế hoạch, sẽ có 02 lớp

tập huấn được triển khai, dự kiếnmỗi lớp gồm 150 học viên. Cụ thể:01 lớp dành cho cán bộ quản lý vàchuyên môn thư viện tỉnh/thành vàtrung tâm thông tin thư viện cáctrường đại học khu vực phía Bắc(từ Thừa Thiên-Huế trở ra); 01 lớpdành cho cán bộ quản lý và chuyênmôn thư viện tỉnh/thành và trungtâm thông tin thư viện các trườngđại học khu vực phía Nam (từ ĐàNẵng trở vào).

Thời gian dự kiến 03 ngày/mộtlớp. Cụ thể, tại TP. Hồ Chí Minh(dành cho khu vực phía Nam) từngày 15-17/12/2013; Tại Hà Nội(dành cho khu vực phía Bắc) từngày 23-25/12/2013.

H.Quân

Tuần Văn hóa Du lịch Đà Lạt

Phê duyệt Kế hoạch tổ chức lớp tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ thư viện

Page 7: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1055 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

7số 1055 l 19.12.2013

quản lý nhà nước

cáo có nội dung liên quan đến việccấm quảng cáo; hành vi cấm tronghoạt động quảng cáo quy định tại Điều7 và Điều 8 của Luật Quảng cáo; sảnphẩm quảng cáo bị người kinh doanhdịch vụ quảng cáo, người phát hànhquảng cáo từ chối thực hiện do khôngđảm bảo về tính hợp pháp; có ý kiếnkhác nhau về nội dung sản phẩmquảng cáo giữa cơ quan quản lý Nhà

nước với tổ chức, cá nhân tham giahoạt động quảng cáo...

Đồng thời, Hội đồng thẩm định sảnphẩm quảng cáo không thẩm định cácsản phẩm quảng cáo chỉ thể hiện logo,biểu tượng, nhãn hiệu, thương hiệu củasản phẩm, hàng hoá, dịch vụ.

Hội đồng thẩm định sản phẩmquảng cáo do Bộ trưởng Bộ VHTTDLquyết định thành lập.

Thanh tra Bộ VHTTDL có tráchnhiệm kiểm tra, thanh tra, xử lý các viphạm pháp luật trong hoạt động quảngcáo theo thẩm quyền; phối hợp với cáctổ chức, cá nhân có liên quan giải quyếtkhiếu nại, tố cáo trong hoạt động quảngcáo theo quy định của pháp luật.

Thông tư này có hiệu lực kể từ ngày01/02/2014.

H.Quân

Sáng 13/12, tại Bảo tàng Hồ ChíMinh, Hà Nội, Hội Cựu chiến binh cơquan Bộ và Công đoàn Bộ VHTTDLphối hợp tổ chức buổi giao lưu, gặp mặtnhân kỷ niệm 69 năm Ngày Thành lậpQuân đội Nhân dân Việt Nam và ôn lạitruyền thống hào hùng vẻ vang của Quânđội ta trong những chặng đường lịch sử.Thứ trưởng Hồ Anh Tuấn đã tới dự.

Cùng dự buổi gặp mặt có đại diệnTrung ương Hội Cựu chiến binh ViệtNam; Công đoàn viên chức ViệtNam; Trung đoàn 58 - đơn vị kếtnghĩa với Công đoàn Bộ VHTTDL;các đồng chí trong Ban Thường vụ,Ban Chấp hành, lãnh đạo Chi hội Cựuchiến binh trực thuộc hội Cựu chiếnbinh Bộ VHTTDL thay mặt cho hơn

350 hội viên Cựu chiến binh cùng cácđồng chí là cựu chiến binh, cựu quânnhân tham gia công tác công đoàn ởcác đơn vị trực thuộc Bộ.

Thành lập ngày 22/4/2009, HộiCựu chiến binh cơ quan Bộ VHTTDLlà một tổ chức chính trị-xã hội, tậphợp những hội viên là những cựuchiến binh đã từng tham gia chiến đấuvà phục vụ chiến đấu qua các thời kỳchiến tranh cách mạng, bảo vệ Tổquốc và nhiều cán bộ, chiến sĩ đã cónhiều cống hiến trong quân ngũ, đượccấp trên khen tặng vì có những thànhtích xuất sắc.

Về công tác trong môi trường cơquan Bộ VHTTDL, dù ở mỗi đơn vịvới các cương vị rất khác nhau,

nhưng hầu hết các cựu chiến binh,cựu quân nhân vẫn luôn sống và làmviệc với phẩm chất, tư cách và bảnlĩnh của người lính cách mạng; vẫnluôn hăng hái đi đầu, nêu cao bản chấtvà truyền thống tốt đẹp “Anh bộ độiCụ Hồ” đã và đang nỗ lực vươn lên,phấn đấu hoàn thành xuất sắc mọinhiệm vị chính trị của đơn vị, củangành và của đất nước trong giai đoạncách mạng mới.

Tại buổi giao lưu, các đồng chí cánbộ lãnh đạo, cựu chiến binh đã thamgia giao lưu biểu diễn các tiết mục vănnghệ, các bài hát ca ngợi về Đảng, vềBác Hồ, về truyền thống anh hùng củaQuân đội nhân dân Việt Nam.

T.Hợp

Sáng 10/12, tại Hà Nội đã diễn raHội thảo “Không gian văn hóa đìnhlàng - vấn đề bảo tồn và phát huy cácgiá trị di sản”. Thứ trưởng Bộ VHTTDLVương Duy Biên đã tới dự.

Đình làng đóng vai trò thiết yếutrong đời sống văn hóa người Việt xưavà nay; nhân tố cố kết cộng đồng làng,trung tâm sinh hoạt văn hóa, một thànhphần có tính độc lập về cơ cấu hànhchính. Có thể nói, đình làng là bảo tàngsống về văn hóa làng của người Việttruyền thống, nơi nhận diện một cách

sống động mô hình chính trị đặc thù vớitính chất tự trị dân chủ làng xã, một thiếtchế văn hóa tín ngưỡng tổng hợp, mộtkhông gian văn hóa tiêu biểu trong đócó những giá trị đặc sắc về nghệ thuậttạo hình, biểu diễn. Tuy nhiên, hiện naylàng xã Việt Nam, đặc biệt là ở Bắc bộcó nhiều thay đổi, xu hướng đô thị hóanông thôn diễn ra nhanh chóng, các giátrị văn hóa mang bản sắc dân tộc dầnmai một, vai trò và diện mạo của đìnhlàng cũng vì thế giảm đi đáng kể trongđời sống cộng đồng dân cư.

Tại Hội thảo, các đại biểu đã đềxuất nhiều giải pháp nhằm bảo tồn vàphát huy giá trị di sản đình làng, trongđó nhấn mạnh vấn đề bảo tồn, phát huygiá trị di sản đình làng phải là công việccủa tất cả cộng đồng, đặc biệt là ngườidân gắn bó với thiết chế văn hóa đặcthù này. Bên cạnh đó, các nhà quản lývăn hóa phải có những chính sách, quyđịnh, quy chế phù hợp và kịp thời hơnnữa trong việc bảo tồn phát huy di sảnđình làng.

M.H

Giao lưu đại biểu Cựu chiến binh và Công đoàn Bộ VHTTDL

Hội thảo “Không gian văn hóa đình làng - vấn đề bảo tồn và phát huy các giá trị di sản”

Quy định chi tiết và hướng dẫn... (Tiếp theo trang 5)

Page 8: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1055 –vanhien.vn

8 số 1055 l 19.12.2013

Sự kiện vấn đề

Sáng 11/12, tại Bảo tàng Hà Nội,Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãmphối hợp với Hội Mỹ thuật Việt Namtổ chức Khai mạc Triển lãm 10 Điêukhắc toàn quốc lần thứ V (2003-2013).Thứ trưởng Vương Duy Biên đã tới dựvà cắt băng khai mạc Triển lãm.

Triển lãm 10 năm Điêu khắc toànquốc lần thứ 5 (2003-2013) thu hútđông đảo các nhà điêu khắc trên toànquốc tham gia, với 675 tác phẩm của352 tác giả. Hội đồng Nghệ thuật đãtuyển lựa được 286 tác phẩm của 230tác giả vào trưng bày trong Triển lãm.Có 21 tác phẩm xuất sắc nhất đượcHội đồng Nghệ thuật chọn trao giảithưởng gồm 02 giải Nhì, 04 giải Ba,15 giải Khuyến khích. Các tác phẩm

điêu khắc được đánh giá là có sựchuyển biến sâu sắc về quan niệmnghệ thuật, ngôn ngữ điêu khắc, hìnhthức biểu đạt và kỹ thuật thể hiện tácphẩm; phong phú về tư duy sáng tác,ngôn ngữ tạo hình với nhiều phongcách như hiện thực, trừu tượng, biểuhiện...; đa dạng về chất liệu với nhiềutìm tòi thể nghiệm, kết hợp giữa điêukhắc và nghệ thuật sắp đặt...

Phát biểu tại Lễ khai mạc, Thứtrưởng Vương Duy Biên khẳng định,Triển lãm 10 năm Điêu khắc toàn quốclần thứ 5 là sự kiện văn hoá quan trọngcủa giới Mỹ thuật Việt Nam nhằm tổngkết và giới thiệu sự sáng tạo, phát triểncủa nghệ thuật Điêu khắc Việt Namtrong 10 năm qua. Kể từ Triển lãm

điêu khắc toàn quốc lần thứ nhất năm1973, mỗi kỳ Triển lãm đều để lạinhững dấu ấn về sự phát triển của nghệthuật Điêu khắc, sự khẳng định củamột thế hệ tác giả, các nhà điêu khắcViệt Nam. Ngoài những tác phẩmtrưng bày trong Triển lãm, 10 nămqua, nhiều công trình tượng đài, nhiềutác phẩm điêu khắc ngoài trời đã đượcxây dựng tạo nên môi trường thẩm mỹ,góp phần tích cực làm đẹp và phongphú môi trường sống cho nhân dân.Một thế hệ nhà điêu khắc đang trưởngthành và đầy hứa hẹn với những tư duysáng tạo mới, kết hợp giữa truyềnthống và hiện đại, giữa bản sắc dân tộcvà xu hướng toàn cầu hóa.

MinH Huệ

Triển lãm 10 năm Điêu khắc toàn quốc lần thứ V (2003-2013)

UBND thành phố Hà Nội có kếhoạch tổ chức các hoạt động mừngnăm mới với khẩu hiệu: “Mừng Đảng,mừng Xuân, mừng đất nước, mừngThủ đô đổi mới”. Thành phố Hà Nộikêu gọi toàn dân tham gia xây dựngvăn hóa người Hà Nội thanh lịch - vănminh, tích cực thực hiện nếp sống vănminh, giữ vững kỷ cương, an ninh trậttự trên địa bàn với tinh thần vui tươi,lành mạnh, thực hiện phương châmmọi người, mọi nhà đều có Tết; quantâm đặc biệt gia đình chính sách, ngườilang thang, cơ nhỡ.

Đón mừng Xuân, Thủ đô Hà Nội sẽtrang trí, cổ động trên địa bàn toànthành phố kết hợp với hệ thống chiếusáng, đặc biệt là các trục đường chính,khu đông dân cư, đầu mối giao thôngra vào thành phố, công viên, vườn hoa,công trình kiến trúc lớn, khu vực HồHoàn Kiếm, Quảng trường Ba Đình;khu vực trung tâm Thành ủy, HĐND,UBND Thành phố và các quận, huyện,thị xã.

Dịp Tết Dương lịch 2014, Thành

phố sẽ tổ chức chương trình ca nhạc tạpkỹ quy mô lớn tại Quảng trường Cáchmạng Tháng Tám vào tối 31/12; tổchức liên hoan đồng ca hợp xướng ở 29quận, huyện…

Dịp Tết Âm lịch và Kỷ niệm 84năm Thành lập Đảng Cộng sản ViệtNam, Hà Nội sẽ đón Giao thừa bằngchương trình nghệ thuật đặc sắc tại khuvực Quảng trường Nhà hát Lớn và đềnBà Kiệu; tổ chức Hội báo Xuân GiápNgọ, triển lãm sách báo, chiếu phimtại các rạp; phối hợp với Bộ Ngoạigiao, Ủy ban Nhà nước về người ViệtNam ở nước ngoài tổ chức hoạt động“Xuân quê hương”, giao lưu với kiềubào ta ở nước ngoài về quê ăn Tết.Trong dịp này, Hà Nội tổ chức gặpmặt các đại biểu văn nghệ sĩ, trí thức,chức sắc tôn giáo Thủ đô; bí thư, hiệutrưởng các trường đại học, cao đẳngtrên địa bàn; các tổng biên tập, phóngviên cơ quan báo chí và các tổ chứcquốc tế tại Hà Nội.

Thành phố chỉ đạo các quận, huyệntổ chức các đoàn nghệ thuật chuyên

nghiệp biểu diễn nghệ thuật tại các khuvực ngoại thành, vùng khó khăn; tổchức các trò chơi dân gian, trưng bàygiới thiệu lịch sử truyền thống, mở cửacác di tích lịch sử văn hóa, di tích cáchmạng và kháng chiến phục vụ nhân dân.

Hà Nội tập trung chỉ đạo quản lý tốtcác lễ hội như: Gò Đống Đa, Đền CổLoa, Chùa Hương, Đền Sóc, Đền HaiBà Trưng, Chùa Thầy, chùa TâyPhương, Chùa Bối Khê, Chùa TrămGian, chùa Đậu, Đền Hát Môn, Đền PhùĐổng. Bên cạnh đó, nhiều hoạt động thểthao sẽ được tổ chức rộng khắp trên địabàn các quận, huyện, thị xã…

Thành phố chỉ đạo các ban, ngànhchức năng tăng cường thanh tra, kiểmtra xử lý vi phạm trật tự, nếp sống vănminh đô thị, nhất là chống tiêu cựctrong hoạt động kinh doanh văn hóaphẩm, chỉnh trang đô thị, quản lý ănxin, người tâm thần lang thang, tìnhtrạng chèo kéo khách du lịch, chốngmại dâm trên địa bàn thành phố trongdịp Tết.

yến nHi

Hà Nội tổ chức nhiều hoạt động mừng Xuân Giáp Ngọ 2014

Page 9: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1055 –vanhien.vn

9số 1055 l 19.12.2013

Sự kiện vấn đề

Ngày 10/12/2013, Thủ tướng Chínhphủ Nguyễn Tấn Dũng đã ký Quyếtđịnh số 2411/QĐ-TTg phê duyệt Điềuchỉnh Quy hoạch chi tiết Khu trung tâmchính trị Ba Đình, thành phố Hà Nội,tỷ lệ 1/2.000.

Mục tiêu của việc điều chỉnh nàynhằm đáp ứng nhu cầu làm việc ổnđịnh lâu dài cho các cơ quan Trungương, hoàn thiện không gian kiến trúccảnh quan toàn Khu trung tâm chính trịBa Đình.

Theo Quyết định của Thủ tướngChính phủ, quy mô lập quy hoạch điềuchỉnh mở rộng Khu trung tâm chính trịBa Đình là 134,5ha. Bên cạnh đó, bảotồn, tôn vinh các giá trị di sản về Chủtịch Hồ Chí Minh, di sản văn hóa, lịchsử, kiến trúc đô thị.

Quy mô lập quy hoạch điều chỉnhmở rộng là 134,5ha (theo Quyết định543/QĐ-TTg ngày 08/7/2002 là105ha) được giới hạn bởi: Phía Bắc làphố Phan Đình Phùng, đường ThanhNiên, hồ Tây, đường Hoàng HoaThám; phía Nam là đường Trần Phú,Nguyễn Thái Học và Sơn Tây; phíaĐông là đường Nguyễn Tri Phương;phía Tây là đường Ngọc Hà.

Theo Quyết định, Bộ Kế hoạch và

Đầu tư, Bộ Tư pháp, Bộ Nông nghiệpvà Phát triển nông thôn sẽ di chuyểnđến địa điểm mới theo Quy hoạchchung Thủ đô Hà Nội được duyệt. Quyhoạch lại khu Bộ Tư pháp và toàn bộkhu H6 (giới hạn bởi đường Lê HồngPhong, Hùng Vương, Trần Phú, ChuVăn An) thành tổ hợp khách sạn, dịchvụ, hội nghị chung cho các cơ quan tạikhu Trung tâm chính trị Ba Đình. Cơsở vật chất của Bộ Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn chuyển cho các cơquan bảo vệ thuộc Bộ Tư lệnh Lăng vàBộ Tư lệnh Cảnh vệ.

Với khu dân cư phía Bắc Vănphòng Chính phủ, di dời toàn bộ các hộdân để mở rộng hoàn thiện không giancông viên ven Hồ Tây và khai tháckhông gian ngầm làm khu dịch vụ vàđỗ xe chung; còn với khu tập thể Bảotàng Hồ Chí Minh, di dời các hộ dânnhằm hoàn thiện không gian cho các cơquan Chính phủ và Chủ tịch Nước; đốivới khu tập thể Bộ Công an, di dời toànbộ các hộ dân.

Bên cạnh đó, di dời toàn bộ các hộdân cư khu tập thể Trung đoàn 275(thuộc Bộ Tư lệnh Lăng); di dời các hộdân cư đang ở xen trong các biệt thự tạisố 4, số 6 Hoàng Diệu, ngõ Nguyễn

Cảnh Chân; giải tỏa khu nhà phía Namthảm cỏ Quảng trường Ba Đình đếnkhu vực khác phù hợp quy hoạch củaThành phố.

Theo Quyết định này, Khu di tíchTrung tâm Hoàng thành Thăng Long sẽđược quy hoạch bảo tồn thành Côngviên văn hóa lịch sử trong quy hoạchBảo tồn và Phát huy giá trị Di sản Khutrung tâm Hoàng thành Thăng Long,nhằm phát huy tối đa các giá trị vậtchất, tinh thần của dân tộc.

Cũng theo Quyết định, sẽ điềuchỉnh mạng lưới đường tại khu vựcnày. Cụ thể, đường Độc Lập mở rộngvề phía ô cỏ Quảng trường lên quy mômặt cắt 30 m. Bổ sung nhánh nối thôngvới đường Bà Huyện Thanh Quan, tổchức nút giao thông Điện Biên Phủ,Độc Lập, Chu Văn An.

Tổ chức các tuyến đi bộ phục vụkhách tham quan Lăng Bác đoạn phốChùa Một Cột và đoạn đầu phố HùngVương-Lê Hồng Phong, có lộ trình kếhoạch chuyển một số tuyến đường thànhtuyến phố đi bộ: Chùa Một Cột, một đoạnphố Ông Ích Khiêm, đường Điện BiênPhủ (từ nút giao với đường Trần Phú đếnnút giao với đường Tôn Thất Đàm).

THế Hùng

Điều chỉnh Quy hoạch chi tiết Khu trung tâm chính trị Ba Đình

Ngày 11/12, tại thành phố Huế đãdiễn ra triển lãm ảnh với chủ đề ảnh Disản Việt Nam do Ban Tổ chức giảithưởng ảnh Di sản Việt Nam -VietNam Heritage Photo Awards 2013phối hợp với nhà tài trợ chính Canontại Việt Nam tổ chức. Đây là cuộc thiảnh Di sản Việt Nam lần II - VietNamHeritage Photo Awards 2013 do tạp chíVietNam Heritage và Hội Di sản vănhóa thanh phô Hô Chi Minh phát độngvào tháng 6/2013. Cuộc thi đã nhận

được 6.016 tác phẩm ảnh về đề tài disản từ 339 tác giả dự thi, gấp đôi so vớicuộc thi lần thứ nhất; bao gồm các nộidung: Di sản thiên nhiên; di sản vănhóa vật thể (kiến trúc, điêu khắc, hộihọa, thủ công mỹ nghệ, làng nghề…);di sản văn hóa phi vật thể (âm nhạc, camúa, lễ hội, trò chơi dân gian, tínngưỡng, tôn giáo...). Cuộc thi là cơ hộidành cho các nhiếp ảnh gia thể hiệntình cảm và niềm tự hào đối với quêhương, chia sẻ những cảm xúc, những

khoảnh khắc giá trị về vẻ đẹp di sảnvăn hóa Việt Nam. Một số ảnh đẹp thuhút sự chú ý của người xem như “Biểnvà con người” của Nguyễn Xuân HữuTâm, thành phố Huế; “Đi chợ về” củaNguyễn Văn Đông, Hà Nội...

Thành phố Huế lần này là điểmtriển lãm thứ 14 giới thiệu những tácphẩm xuất sắc nhất từ cuộc thi ảnh Disan Việt Nam -VietNam HeritagePhoto Awards 2013 đến công chúng.

Quốc ViệT

Triển lãm ảnh Di sản Việt Nam tại Huế

Page 10: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1055 –vanhien.vn

10 số 1055 l 19.12.2013

Sự kiện vấn đề

Ngày 14/12 trường Đại học Thểdục thể thao Bắc Ninh đã long trọng tổchức Lễ Kỷ niệm 54 năm Ngày Thànhlập Trường (14/12/1959-14/12/2013)và 52 năm Ngày Bác Hồ về thămTrường (14/12/1961-14/12/2013).

Trường đại học Thể dục thể thaoBắc Ninh, tiền thân là trường Trungcấp Thể dục thể thao Trung ương, đượcthành lập ngày 25/9/1959. Ngày14/12/1961, Chủ tịch Hồ Chí Minh đãvề thăm Trường. Đây là một vinh dự,là sự kiện vô cùng đặc biệt đối với nhàtrường, từ đó đến nay, ngày 14/12 hàngnăm đã trở thành “Ngày hội truyềnthống” của Trường đại học Thể dục thểthao Bắc Ninh.

Trải qua 54 năm phát triển,Trường có hơn 300 cán bộ, giảngviên, trong đó có 02 Nhà giáo ưu tú,02 Giáo sư, 05 Phó Giáo sư, 42 Tiếnsĩ, 125 Thạc sĩ và 130 Cử nhân. Hiệnnay Nhà trường đang tiếp tục cử các

cán bộ giảng dạy tham gia học Caohọc, Nghiên cứu sinh ở trong vàngoài nước...

Phát biểu tại buổi lễ, Thứ trưởngĐặng Thị Bích Liên nhấn mạnh, trong54 năm qua, Trường Đại học Thể dụcthể thao Bắc Ninh đã từng bước xác lậpđược vai trò đầu tàu, nòng cốt là mộttrong những cơ sở đào tạo cán bộ vànghiên cứu khoa học thể dục thể thaocó quy mô và chất lượng hàng đầu cảnước. Các thế hệ lãnh đạo, cán bộ,công chức, viên chức, sinh viên và vậnđộng viên của Nhà trường đã khôngngừng phấn đấu, thi đua để phát huytruyền thống vẻ vang, có những đónggóp to lớn vào sự nghiệp thể dục thểthao nước nhà, xứng đáng với nhữngphần thưởng cao quý của Đảng và Nhànước đã trao tặng. Trong thời gian tới

dưới sự lãnh đạo của Ban Chấp hànhĐảng bộ và Ban Giám hiệu nhà trường,cán bộ, giáo viên, công nhân viên, huấnluyện viên, học sinh sinh viên, vậnđộng viên trường Đại học TDTT BắcNinh sẽ đoàn kết một lòng, phát huy trítuệ tập thể, cùng nhau tìm tòi và triểnkhai được những giải pháp đột phá cótính chất quyết định, tạo sự chuyểnbiến rõ rệt về chất lượng đào tạo, phấnđấu trong thời gian ngắn nhất, đểTrường Đại học Thể dục thể thao BắcNinh trở thành một “Cơ sở đào tạo chấtlượng cao” của ngành Giáo dục và Đàotạo cả nước nói chung và ngành Vănhóa, Thể thao và Du lịch nói riêng”.

Tại buổi lễ, các cá nhân và tập thểđạt thành tích xuất sắc đã nhận đượcBằng khen của Chủ tịch UBND tỉnhBắc Ninh. T.Hợp

Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh tổ chức Lễ Kỷ niệm 54 năm Ngày Thành lập

Ngày 13/12, tại thành phố Đà Nẵngđã diễn ra lễ ký kết Bản ghi nhớ hợp tácdu lịch giữa Hiệp hội Du lịch thành phốĐà Nẵng và Hiệp hội Du lịch tỉnh QuảngĐông (Trung Quốc) trước sự chứng kiếncủa đồng chí Nguyễn Xuân Anh, Ủyviên dự khuyết BCH Trung ương Đảng,Phó Chủ tịch UBND thành phố ĐàNẵng; ông Chiêu Ngọc Phương, PhóTỉnh trưởng tỉnh Quảng Đông cùng 17doanh nghiệp du lịch tỉnh Quảng Đôngvà 50 doanh nghiệp du lịch Việt Nam vàthành phố Đà Nẵng.

Nhân dịp này, hai địa phương đã cócuộc Hội thảo xúc tiến du lịch giữa ViệtNam (thành phố Đà Nẵng)-Trung Quốc(tỉnh Quảng Đông) nhằm giới thiệu vềtiềm năng du lịch tỉnh Quảng Đông-Trung Quốc; tình hình và những chínhsách du lịch Việt Nam; giới thiệu về tiềmnăng phát triển du lịch Đà Nẵng. Hộithảo đã tập trung trao đổi, thảo luận vềtình hình du lịch Đà Nẵng, tiềm năng

hợp tác, đầu tư trong lĩnh vực du lịch củathành phố và các kiến nghị đề xuất phùhợp trong thời gian tới nhằm tăng cườnghoạt động du lịch hai địa phương, cơ hộicho các doanh nghiệp du lịch trao đổisản phẩm, hợp tác đầu tư, khảo sát sảnphẩm du lịch phục vụ nhu cầu du kháchkhi đến Đà Nẵng nói riêng và miềnTrung nói chung.

Thời gian qua, quan hệ hợp tác hữunghị Việt-Trung đã phát triển sâu rộngtrên tất cả các lĩnh vực, đem lại lợi íchthiết thực cho cả hai bên. Đặc biệt, tronglĩnh vực hợp tác và phát triển du lịch giữahai nước Việt Nam và Trung Quốc nóichung và giữa thành phố Đà Nẵng và tỉnhQuảng Đông nói riêng với nhiều hìnhthức đa dạng và thiết thực trên cácphương diện chính là hợp tác phát triểnsản phẩm du lịch; tuyên truyền quảng bá,xúc tiến du lịch; xúc tiến mở đường baytrực tiếp, tạo điều kiện hoạt động cho cácdoanh nghiệp hai bên hoạt động kinh

doanh... qua đó đã góp phần thúc đẩy pháttriển kinh tế-xã hội giữa hai địa phương.

Để đón đầu và thu hút nguồn kháchTrung Quốc đến Đà Nẵng nói riêng vàdu khách quốc tế nói chung, thời gianqua thành phố Đà Nẵng đã tổ chứcnhiều chương trình xúc tiến quảng báphát động thị trường như: tham gia Hộichợ du lịch Thượng Hải, Hội chợ dulịch quốc tế Quảng Châu, xúc tiến mởđường bay trực tiếp Đà Nẵng-QuảngChâu 2 chuyến/tuần, xuất bản các ấnphẩm bằng tiếng Trung Quốc, tổ chứcmời đoàn Famtrip Trung Quốc đến đểkhảo sát sản phẩm du lịch, phối hợp vớicác doanh nghiệp du lịch xây dựng góisản phẩm du lịch cho khách TrungQuốc... Bên cạnh đó, điểm đến du lịchngày càng được đầu tư thành các sảnphẩm du lịch độc đáo, hấp dẫn phục vụdu khách như Khu du lịch Bà Nà-SuốiMơ với hệ thống cáp treo đạt hai kỷ lụcthế giới; Khu vui chơi giải trí trong nhàFantasy Park; Khu danh thắng NgũHành Sơn; Bán đảo Sơn Trà...

V.Sơn

TP. Đà Nẵng hợp tác với tỉnh Quảng Đông (TQ) phát triển du lịch

Page 11: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1055 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

11số 1055 l 19.12.2013

Sự kiện vấn đề

Chiều ngày 16/12, tại Hà Nội, Bộtrưởng Bộ VHTTDL Hoàng Tuấn Anh,Chủ tịch Ủy ban Olympic quốc gia ViệtNam và ông Karl Stoss, Chủ tịch Ủy banOlympic quốc gia Áo đã ký Bản ghi nhớhợp tác về Thể dục thể thao giữa Ủy banOlympic quốc gia Việt Nam Ủy banOlympic quốc gia Áo.

Biên bản ghi nhớ giữa Ủy banOlympic quốc gia Việt Nam Ủy banOlympic quốc gia Áo nhằm góp phầntăng cường tình hữu nghị, hợp tác songphương giữa nước Cộng hòa Xã hội Chủnghĩa Việt Nam và nước Cộng hòa Áonói chung, mối quan hệ hợp tác về thể dụcthể thao và phong trào Olympic nói riêng;đảm bảo tính hợp pháp và quyền lợi trongHiến chương Olympic và Luật pháp củahai nước.

Trong thời gian tới hai bên sẽ tăngcường tổ chức các giải thi đấu thể thaosong phương, chuẩn bị lực lượng vậnđộng viên, thành lập các quỹ và quảng báthể thao; đồng thời phát triển mối quan hệhợp tác cùng có lợi trong nghiên cứu khoahọc và quảng bá về phong trào thể dục thểthao, bao gồm trao đổi thông tin ở tất cả

các môn thể thao và phong trào Olympic.Trước đó, Bộ trưởng Hoàng Tuấn

Anh cũng đã có buổi tiếp thân mật ôngKarl Stoss, Chủ tịch Ủy ban Olympicquốc gia Áo. Tại buổi tiếp, Bộ trưởngHoàng Tuấn Anh nhấn mạnh, Việt Namvà Áo đã có quan hệ hợp tác tốt đẹp ởnhiều lĩnh vực khác nhau, trong đó có Thểthao và phong trào Olympic. Cộng hòaÁo không chỉ là một quốc gia nổi tiếngbởi nhiều nét đặc trưng văn hóa truyềnthống tốt đẹp mà còn có phong trào thểthao và Olympic phát triển mạnh trên thếgiới. Trong nhiều năm qua, hai nước cótrao đổi nhiều đoàn lãnh đạo, cán bộ quảnlý, vận động viên, huấn luyện viên nhằmhọc tập lẫn nhau về kinh nghiệm quản lýtrong lĩnh vực thể thao, phong tràoOlympic và tham dự các giải đấu quốc tếđược tổ chức ở mỗi nước. Các hoạt độngnày đã góp phần tăng cường tình hữu nghịtruyền thống, sự hiểu biết lẫn nhau giữanhân dân hai nước Việt Nam và Áo.

Bộ trưởng khẳng định, việc hai nướcký kết Bản ghi nhớ hợp tác về Thể dụcthể thao rất có ý nghĩa trong việc nâng caoquan hệ hợp tác về thể thao và phong trào

Olympic của hai nước lên một tầm caomới. Đồng thời, góp phần tuyên truyền ýnghĩa tốt đẹp của tinh thần thể thao caothượng và những giá trị cao cả của phongtrào Olympic quốc tế.

Bộ trưởng mong rằng, với sự tintưởng, ủng hộ lẫn nhau, sự hợp tác toàndiện và hiệu quả, phong trào thể thao vàOlympic của hai nước sẽ phá triển mạnhvà đạt được nhiều thành tích tốt đẹp tạicác sự kiện thể thao quốc tế lớn nhưOlympic trong thời gian tới.

Đánh giá cao những thành tựu củaViệt Nam đã đạt được trong thời gian qua,đặc biệt là lĩnh vực thể dục thể thao. ÔngKarl Stoss, Chủ tịch Ủy ban Olympicquốc gia Áo hy vọng rằng việc ký kết bảnghi nhớ giữa Ủy ban Olympic quốc giaViệt Nam Ủy ban Olympic quốc gia Áosẽ góp phần mở ra thời kỳ mới trong mốiquan hệ hợp tác giữa hai nước. Nhân dịpnày, ông Karl Stoss đã chuyển tới Bộtrưởng Hoàng Tuấn Anh thư của Họcviện Âm nhạc quốc gia Áo mời sinh viênViệt Nam sang giao lưu, học tập tạiTrường.

T.Hợp

Tăng cường hợp tác về Thể dục thể thao giữa Ủy ban Olympicquốc gia Việt Nam Ủy ban Olympic quốc gia Áo

Tiềm năng du lịch hang động tỉnhQuảng Bình, nơi được mệnh danh là“Vương quốc hang động” được UBNDtỉnh Quảng Bình giới thiệu, quảng bátại Hà Nội chiều 13/12 nhằm thu hútkhách du lịch Thủ đô đến với mảnh đấtmiền Trung.

Phong Nha-Kẻ Bàng đượcUNESCO công nhận là Di sản thiênnhiên thế giới nổi trội với nhiều tiêu chívề địa chất, địa mạo. Vùng núi đá vôiPhong Nha-Kẻ Bàng với hệ thống địamạo được hình thành trên 400 triệunăm, chứa đựng trong lòng hơn 300hang động lớn nhỏ, trong đó phải kể tớiđộng Sơn Đoòng, động Phong Nha,động Tiên Sơn, động Thiên Đường,

hang Én, hang Tốt, hang Thạch Thủy,hang Tú Làn… Hiện các tour du lịchthăm hang động ở Phong Nha-Kẻ Bàngđang phát triển mạnh, hấp dẫn kháchtrong nước và quốc tế. Trong đó tuyếndu lịch khám phá hang Sơn Đoòng,hang động lớn nhất thế giới, được đôngđảo du khách ưa chuộng.

Cảnh quan thiên nhiên Quảng Bìnhcũng là một lợi thế ít địa phương nàocó được. Đó là các bãi tắm Nhật Lệ,Quang Phú, Bảo Ninh, Đá Nhảy.Quảng Bình còn có suối nước khoángnóng Bang, nguồn nước khoáng duynhất tại Việt Nam có nhiệt độ sôi tại lỗphun lên tới 105 độ C, khu du lịchnguyên sinh suối nước Mọc. Đặc biệt,

nhà lưu niệm Đại tướng Võ NguyênGiáp tại quê hương Lệ Thủy và nơiyên nghỉ của Đại tướng tại huyện BốTrạch đang là điểm đến thu hút đôngđảo đồng bào cả nước tới tưởng nhớĐại tướng.

Năm 2013, Quảng Bình đón 1,2triệu lượt khách trong và ngoài nướctới tham quan; năm 2014 dự kiến đón1,4 triệu lượt khách. Để thu hút dukhách, tỉnh Quảng Bình xây dựng cơchế thu hút đầu tư du lịch, xã hội hóatrong quản lý, đầu tư xây dựng sảnphẩm du lịch và cơ sở hạ tầng, mở rộngkhông gian và thị trường du lịch để thuhút khách…

Đức Kiên

Quảng bá tiềm năng du lịch hang động của Quảng Bình

Page 12: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1055 –vanhien.vn

12 số 1055 l 19.12.2013

Sự kiện vấn đề

Ông Ngô Hòa - Phó Chủ tịchThường trực UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế, Trưởng Ban Tổ chức Festival Huếlần thứ 8-2014 cho biết: Festival Huếlần thứ 8-2014 sẽ diễn ra từ 12/4-20/4/2014 với chủ đề “Di sản văn hóavới hội nhập và phát triển”.

Festival Huế lần thứ 8 - 2014 cóquy mô quốc gia và mang tính quốc tế,gắn với các sự kiện lịch sử văn hóa củaHuế, các sự kiện văn hóa chính trị quốcgia; kết hợp các hoạt động văn hóa, dulịch, nghệ thuật và lễ hội có quy môlớn, có tính cộng đồng cao, mới lạ, hấpdẫn; tiếp tục khẳng định thương hiệuFestival Huế với những đặc trưng đãđược tạo dựng và đánh giá cao qua cáckỳ Festival.

Trong thời gian diễn ra FestivalHuế 2014, tại Thừa Thiên-Huế cũng sẽ

diễn ra Hội nghị Bộ trưởng về Văn hóanghệ thuật các nước ASEAN; Hội nghị10+3 giữa Bộ trưởng Văn hóa nghệthuật các nước ASEAN với 3 nước đốitác là Nhật Bản, Hàn Quốc và TrungQuốc. Theo Ban Tổ chức, Festival Huế- 2014 tiếp tục tái hiện nhiều lễ hộicung đình độc đáo cùng các hoạt độngvăn hóa cộng đồng phong phú, đa dạngdiễn ra liên tục trong 9 ngày đêm vớimột lực lượng lớn diễn viên và côngchúng. Du khách được tham dự cáccuộc triển lãm, trưng bày nghệ thuậtthả diều Huế, các hoạt động nghệ thuậtsắp đặt, nghệ thuật âm nhạc - mỹ thuậtđường phố, hội thảo khoa học, hội chợthương mại quốc tế, hoạt động thể thao,ẩm thực, tour du lịch…

Ban Tổ chức Festival Huế 2014cũng dự kiến lượng du khách đến Huế

trong dịp này khoảng 200.000 lượtngười, trong đó có trên 50% là kháchquốc tế về tham dự Festival. Trên 500cơ sở lưu trú của Huế với khả năng đápứng khoảng 20.000 khách cùng lúc đãsẵn sàng đón khách.

Với tinh thần, người dân và dukhách là chủ thể của các kỳ Festival,người dân được hưởng lợi từ cácFestival, Thừa Thiên-Huế tin tưởngFestival Huế lần thứ 8-2014 sẽ thànhcông như mong đợi. Festival Huếtiếp tục là nơi quy tụ, gặp gỡ củanhiều chương trình nghệ thuật đặcsắc đại diện cho nhiều nền văn hóakhác nhau trên thế giới - Điểm hẹncủa di sản văn hóa và nghệ thuậtđương đại Huế, Việt Nam và nhiềunền văn hóa khác.

Hải pHong

Festival Huế lần thứ 8/2014: “Di sản văn hóa với hội nhập và phát triển”

Theo ước tính của Sở Văn hóa, Thểthao và Du lịch Hà Nội, khách quốc tếđến Hà Nội năm 2013 đạt 2,58 triệulượt người; tăng 12,2% so với nămtrước.

Đáng nói là, trong bối cảnh khủnghoảng kinh tế thế giới ảnh hưởng mạnhtới ngành du lịch nhưng lượng kháchquốc tế đến Hà Nội vẫn đạt mức tăngcao. Trong đó một số thị trường trọngđiểm có lượng khách du lịch quốc tếđến Hà Nội cao như: Trung Quốc, NhậtBản, Hàn Quốc, Mỹ, Pháp…

Hình ảnh và vị thế của du lịch Hà

Nội đã được tăng cường trong khu vựcvà quốc tế, khẳng định là một trongnhững trung tâm du lịch hàng đầu khuvực. Cùng với công tác quảng bá tạichỗ với các hội nghị quốc tế lớn, cáchội chợ du lịch quốc tế… được tổ chứctại Hà Nội, Thành phố cũng đẩy mạnhxúc tiến du lịch tại những quốc gia lớntrên thế giới. Hà Nội cũng tích cực xâydựng sản phẩm du lịch mới, nâng cấphạ tầng du lịch, cải thiện môi trường dulịch nhằm thu hút du khách.

Năm 2013, Hà Nội được tạp chíSmart Travel Asia bình chọn là một

trong 10 điểm đến du lịch, nghỉ ngơiđược ưu tiên lựa chọn hàng đầu ChâuÁ. Mới đây, độc giả website du lịchdanh tiếng TripAdvisor đã bình chọnHà Nội xếp thứ 8 trong tổng số 10 điểmdu lịch đang lên của thế giới. Nếu tínhtrong khu vực Châu Á, Hà Nội chỉ xếpthứ 3 sau Kathmandu (Nepal) vàSapporo (Nhật Bản).

Khách nội địa đến Hà Nội năm2013 cũng đạt ấn tượng tốt với 14 triệulượt người, tăng 11,3% so với nămtrước.

Trần nguyện

Khách du lịch quốc tế đến Hà Nội vượt ngưỡng 2,5 triệu

Ngày 09/12, tại Trường Trung họcCơ sở Trưng Vương (thành phố PhanThiết), Trung tâm Văn hóa tỉnh BìnhThuận phối hợp với Sở Giáo dục vàĐào tạo tỉnh tổ chức Triển lãm ảnh“Biển đảo Việt Nam” và “Bình Thuậnxanh”. Triển lãm nhằm nâng cao nhậnthức trong cán bộ, giáo viên và học

sinh về vai trò, vị trí chiến lược củabiển, đảo Việt Nam trong sự nghiệpxây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Triển lãm trưng bày 70 bức ảnh khổlớn, gồm: 40 tấm ảnh về biển, đảo, 4 tấmbản đồ cổ về Hoàng Sa và Trường Sa và30 tấm ảnh nghệ thuật Bình Thuận.Triển lãm được trưng bày theo các nội

dung chính: Giới thiệu một số tư liệu vềchủ quyền của Việt Nam ở Trường Sa,Hoàng Sa; thể hiện cuộc sống nơi biêngiới, hải đảo của đồng bào, chiến sĩ; giớithiệu những hoạt động khai thác tiềmnăng kinh tế biển như đánh bắt hải sản,khai thác dầu khí… Các tác phẩm

(Xem tiếp trang 14)

Triển lãm “Biển đảo Việt Nam” và “Bình Thuận xanh”

Page 13: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1055 –vanhien.vn

13số 1055 l 19.12.2013

Sự kiện vấn đề

Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đôHuế và Hiệp hội Du lịch và Hiệp hộiKhách sạn tỉnh Thừa Thiên-Huế vừacông bố tổ chức Tuần lễ vàng du lịch tạidi sản Huế dịp cuối năm nhằm kích cầuvà thu hút khách du lịch đến Huế.

“Tuần lễ Vàng Du lịch tại Di sảnHuế” đợt 3 nhằm hưởng ứng Chươngtrình kích cầu du lịch của tỉnh ThừaThiên-Huế năm 2013; Kỷ niệm 10 nămNhã nhạc Cung đình Huế được côngnhận là Di sản Văn hóa phi vật thể củaNhân loại; Kỷ niệm 20 năm Quần thểDi tích Cố đô Huế được UNESCO côngnhận là Di sản Văn hóa thế giới và đónchào năm mới 2014. Thời gian diễn ra

Tuần lễ vàng từ 24/12 đến 30/12. Trong Tuần lễ vàng, khách đến tham

quan Cố đô Huế được hưởng các ưu đãinhư mua vé tham quan cả ba điểm(Hoàng Cung, lăng Khải Định, lăngMinh Mạng) du khách sẽ được miễn vétham quan các điểm di tích còn lại (baogồm: lăng Thiệu Trị, lăng Tự Đức vàđiện Hòn Chén); Giảm 20% giá vé chocác đoàn tham quan các điểm di tích từ10 người trở lên (mua 10 vé được giảm2 vé); Giảm 50% giá vé xem biểu diễnNhã nhạc tại Duyệt Thị Đường vào cácsuất ban ngày và buổi tối.

Các hình thức khuyến khích thamquan như miễn phí thuyết minh tại Đại

Nội cho đoàn từ 20 khách trở lên; Miễnvé tham quan di tích cho các đoàn sinhviên của các trường đại học, cao đẳngtrong và ngoài tỉnh (có giấy giới thiệucủa các trường); Giảm 50% giá dịch vụxe điện đưa đón tham quan khu vựcHoàng Cung...

Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đôHuế cũng sẽ tặng quà đặc biệt cho dukhách thứ 2 triệu, du khách thứ1.999.900 và du khách thứ 2.000.100khi đến thăm di tích Huế trong năm2013; Tặng quà cho 3 công ty lữ hànhđưa khách đến di tích Huế nhiều nhấttrong năm 2013...

H.Quân

Thừa Thiên-Huế: Tuần lễ vàng du lịch di sản dịp cuối năm

Ngày 13/12, Công ty Dịch vụ Lữhành Saigontourist đã đón và phục vụtàu biển cao cấp Celebrity Millennium(thuộc Hãng tàu biển Royal CaribbeanCruise Lines, Mỹ) với hơn 3.000 dukhách và thuyền viên đa số mang quốctịch Mỹ, Canada, Australia… đến ViệtNam theo hải trình xuyên Việt đi thànhphố Hồ Chí Minh -Huế-Hạ Long trong6 ngày.

Sau khi cập cảng Tân Cảng Cái Mép(Bà Rịa-Vũng Tàu), đoàn khách sẽ thamgia các hành trình khám phá thành phốVũng Tàu, thành phố Hồ Chí Minh, MỹTho. Bên cạnh các điểm tham quan nổitiếng, đoàn khách còn có dịp thưởng

thức và trải nghiệm các hoạt động hấpdẫn như xem múa rối nước, mua sắm tạichợ Bến Thành, đi đò đến xã Tân Thạnhtham quan xưởng kẹo dừa, ghé trại nuôiong thưởng thức trà mật ong và trái câymiệt vườn…

Cũng theo Saigontourist đến ngày14/12, tàu biển Celebrity Millennium sẽrời Vũng Tàu đến cảng Chân Mây-Huếvào ngày 16/12 để tiếp tục hành trìnhtham quan cố đô Huế, phố cổ Hội An,khu đền tháp Mỹ Sơn… Tiếp đó, ngày17/12, tàu sẽ tham quan Vịnh Hạ Long,Hà Nội, Hải Phòng. Ngày 18/12, tàu rờiHạ Long, kết thúc chuyến hải trình tạiViệt Nam và tiếp tục quay trở lại Việt

Nam vào ngày 24/12 theo hải trình HạLong - Huế - thành phố Hồ Chí Minhtrong 6 ngày.

Tàu biển cao cấp CelebrityMillennium với sức chứa hơn 2.000khách là một trong những tàu biển caocấp hàng đầu thế giới với rất nhiều tiệnnghi bậc nhất như: nhà hàng, quầy barvà rạp chiếu phim hiện đại, nhà hát sangtrọng, trung tâm spa thư giãn… Sự kiệntàu biển Celebrity Millennium liên tụccó các chuyến hành trình đến Việt Namcho thấy Việt Nam đang là địa chỉ quenthuộc, tin cậy của dòng khách du lịch caocấp từ thị trường Mỹ, Cannada.

H.Hiệp

Hơn 3.000 du khách tàu biển Celebrity millennium đến Việt Nam

Hướng tới Đại hội TDTT toàn quốclần thứ VII, tối 14/12, tại Nhà luyện tậpvà thi đấu Thể dục thể thao tỉnh PhúThọ đã diễn ra Lễ khai mạc Đại hộiTDTT tỉnh Phú Thọ lần thứ VII, năm2013. Tại Lễ khai mạc, tỉnh Phú Thọđã huy động gần 4.000 người tham gia,trong đó lực lượng tham gia diễu hànhlà 941 người.

Đại hội TDTT tỉnh Phú Thọ lần thứVII diễn ra từ ngày 08/10/2013 đến hết

ngày 18/12/2013 với sự tham gia của845 VĐV đến từ 17 đơn vị: 13 huyện,thành, thị; Đảng ủy khối các cơ quantỉnh, Đảng ủy khối Doanh nghiệp tỉnh,Công an tỉnh và Tổng Công ty GiấyViệt Nam. Chương trình thi đấu Đại hộiTDTT toàn tỉnh gồm 12 môn: Bóng đánam, Bóng chuyền nam, Quần vợt(nam, nữ), Vật dân tộc (nam), Chạy việtdã (nam, nữ), Cầu lông (nam, nữ),Bóng bàn (nam, nữ), Điền kinh trong

sân (nam, nữ), Cờ vua (nam, nữ), Bắnnỏ (nam, nữ), Cờ tướng (nam), Kéo co(nam, nữ). Trong đó 5 môn đã thi đấutrước kỳ khai mạc Đại hội là: Bóng đánam, Bóng chuyền (nam), Quần vợt(nam, nữ), Vật dân tộc (nam), Chạy việtdã (nam, nữ). Qua 5 môn thi đấu đã thểhiện rõ sự chu đáo, chặt chẽ trong côngtác tổ chức, số môn thi đấu và số lượngvận động viên tham gia nhiều hơn nămso với Đại hội VI. QuácH THỊ SinH

Khai mạc Đại hội TDTT tỉnh Phú Thọ lần thứ Vii năm 2013

Page 14: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1055 –vanhien.vn

14 số 1055 l 19.12.2013

Sự kiện vấn đề

UBND tỉnh Đồng Nai vừa phêduyệt Chương trình hành động pháttriển du lịch trên địa bàn giai đoạn2013-2020. Mục tiêu đến năm 2015,ngành du lịch tỉnh Đồng Nai sẽ thu hútkhoảng 3,2 triệu lượt khách, trong đó70.000 lượt khách quốc tế, doanh thudu lịch đạt khoảng 900-1.000 tỷ đồng.

Để thực hiện được mục tiêu thu hút3,2 triệu lượt khách vào năm 2015,hiện ngành du lịch địa phương đangtăng cường công tác bảo tồn, tôn tạo,nâng cao chất lượng các điểm thamquan, trong đó chú trọng các điểmtham quan thuộc Khu Bảo tồn Thiênnhiên và Văn hóa Đồng Nai, VườnQuốc gia Cát Tiên, Bảo tàng Đồng Nai,danh thắng quốc gia núi Chứa Chan -

chùa Gia Lào, đền thờ Nguyễn HữuCảnh... Bên cạnh đó, tạo điều kiện chocác dự án du lịch có quy mô lớn sớmđược triển khai như: Dự án khu du lịchBửu Long, dự án khu du lịch và đô thịSơn Tiên, dự án đầu tư du lịch sinh tháitại xã Long Tân (Nhơn Trạch)… đẩynhanh tiến độ thực hiện dự án để sớmđi vào hoạt động, góp phần nâng caochất lượng dịch vụ và đa dạng hóa sảnphẩm du lịch.

Trong đó, tỉnh Đồng Nai cũng chútrọng xây dựng sản phẩm du lịch phùhợp với thế mạnh về tài nguyên dulịch của địa phương. Đối với pháttriển loại hình du lịch sinh thái, dulịch cộng đồng, Đồng Nai đang tậptrung đầu tư xây dựng Khu Bảo tồn

Thiên nhiên và Văn hóa Đồng Nai(huyện Vĩnh Cửu), điểm du lịch ThácMai - Hồ nước nóng (huyện ĐịnhQuán), Suối Mơ (huyện Tân Phú) trởthành một trong những điểm du lịchtrọng điểm của tỉnh gắn kết với cáchoạt động du lịch tại Vườn Quốc giaCát Tiên (Tân Phú) để tạo điểm nhấncho du lịch địa phương.

Đối với loại hình du lịch văn hóa,lịch sử, hiện tỉnh Đồng Nai đang thựchiện nâng cấp lễ hội mừng lúa mới (Lễhội Sayangva) của đồng bào dân tộcChơro thành lễ hội cấp tỉnh; hoàn thànhkế hoạch trùng tu, tôn tạo và phát huygiá trị các di tích lịch sử, văn hóa, kiếntrúc cổ, đã được xếp hạng như: nhà laoTân Hiệp, đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh,chùa Long Thiền… để đưa vào cáctuyến, điểm tham quan du lịch.

cTV

Đồng Nai: Chương trình hành động phát triển du lịch giai đoạn 2013-2020

Theo UBND quận Ba Đình (HàNội): Dự án tu bổ, tôn tạo di tích ChùaMột Cột - Diên Hựu đã được cơ quanchức năng phê duyệt. Quận đang khẩntrương thực hiện các công việc tiếp theođể tiến hành tu tổ, tôn tạo đảm bảo hếtquý I đầu quý II năm 2014, công trìnhđược hoàn thành phục vụ nhân dân vàdu khách tới tham quan, chiêm bái. Tổngđầu tư dự án 18,625 tỷ đồng; trong đóphần xây lắp 13,921 tỷ đồng, thực hiệnbằng nguồn vốn ngân sách và xã hội hóa.

Dự án sẽ xây dựng mới hai hạng mụclà nhà Tăng và am hóa vàng với hìnhthức kiến trúc truyền thống, phù hợp vớicảnh quan chung. Với chủ trương tu bổ,

tôn tạo đồng bộ; quận Ba Đình sẽ tu bổlại Liên hoa đài và hồ Linh Chiểu; tòaTam Bảo, nhà Tổ, nhà Mẫu, Tam quanvới hình thức kiến trúc như nguyêntrạng; hạ giải, làm mới hệ thống móng,tường bao, thay thế các cấu kiện gỗ đãmục hỏng, lợp lại ngói mũi hài, hoànchỉnh nội thất trong chùa. Đồng thời, tubổ lan can quanh khu tháp mộ, xây mớihệ thống tường bao bảo vệ di tích, thaygạch lát sân…

Riêng Tam Bảo và nhà Mẫu, nhà Tổsẽ hạ giải toàn bộ, loại bỏ phần cơi nới,dựng nhà bao che phục vụ tu bổ. Liênhoa đài cũng hạ giải mái ngói và hoànhrui, thay thế những cấu kiện gỗ bị hư

hỏng bằng gỗ lim, tận dụng tối đa ngóicũ, nếu thiếu thì thay thế bằng ngói phụcchế nguyên mẫu.

Cũng theo UBND quận Ba Đình,quá trình tu bổ, tôn tạo di tích Chùa MộtCột - Diên Hựu sẽ tuân thủ nghiêm cácquy định trong quản lý đầu tư xây dựngdi tích lịch sử, coi trọng kỹ thuật, mỹthuật, chất lượng công trình. Trong tổchức thực hiện dự án phải đảm bảo vệsinh môi trường, an ninh trật tự. Quậncũng chỉ đạo phường Đội Cấn tuyêntruyền cho nhân dân biết được mục đíchtu bổ, tôn tạo dự án, thường xuyên đảmbảo an ninh trật tự ở khu vực.

Hồ THanH

Quý ii/2014, hoàn thành tu bổ Chùa một Cột - Diên Hựu

nhiếp ảnh trưng bày tại Triển lãm cònphản ánh cuộc sống, sự phát triển củađảo Phú Quý cũng như những đổi thaycủa Bình Thuận hôm nay.

Thông qua Triển lãm, các thầy côgiáo và học sinh có dịp tìm hiểu thêmvề biển, đảo Việt Nam; từ đó nângcao nhận thức về mục tiêu bảo vệ

vững chắc chủ quyền lãnh thổ quốcgia trên biển. Đây cũng là dịp giáodục cho học sinh về lòng yêu nước,luôn chia sẻ và hướng về biển đảoquê hương.

Triển lãm ảnh “Biển đảo Việt Nam”và “Bình Thuận xanh” sẽ tiếp tục đượctổ chức tại tất cả các trường học trung

học phổ thông, trung học cơ sở và tiểuhọc trên địa bàn thành phố Phan Thiết.Sau khi triển lãm tại các trường học,Trung tâm Văn hóa tỉnh Bình Thuận sẽtổ chức triển lãm tại các xã, phườngven biển của các huyện, thị xã, thànhphố trong tỉnh.

H.L

Triển lãm “Biển đảo Việt Nam... (Tiếp theo trang 12)

Page 15: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1055 –vanhien.vn

15số 1055 l 19.12.2013

Sự kiện vấn đề

UBND tỉnh Quảng Nam phối hợpvới Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO)vừa tổ chức Hội nghị tổng kết 3 năm(2011-2013) thực hiện Dự án “Tăngcường hoạt động du lịch tại các huyệnsâu trong đất liền tỉnh Quảng Nam”.Hội nghị nhằm đánh giá những kếtquả đạt được thời gian qua và thamvấn ý kiến của các đơn vị liên quan đểxây dựng kế hoạch hoạt động của Dựán trong thời gian tới.

Dự án “Tăng cường hoạt động dulịch tại các huyện sâu trong đất liềntỉnh Quảng Nam” do Chính phủLuxembourg tài trợ và các đối tác gồmTổ chức Lao động Quốc tế, Sở Vănhóa, Thể thao và Du lịch, Sở Laođộng-Thương binh và Xã hội, SởCông Thương, Liên minh Hợp tác xã,Hội Phụ nữ, Hiệp hội Du lịch và cộngđồng các địa phương tỉnh Quảng Namthực hiện từ tháng 6/2011.

Theo đánh giá, Dự án đã thànhcông bước đầu trong việc giới thiệu vàxây dựng một phương pháp tiếp cậnmới, nhằm phát triển du lịch dựa vàocộng đồng, khai thác tiềm năng dulịch, hướng đến giảm nghèo bền vữngthông qua việc tạo việc làm tại chỗ chongười dân trong vùng Dự án. Mộttrong 3 hợp phần quan trọng nhất củaDự án này là: Phát triển chuỗi giá trịnhằm quảng bá các điểm du lịch sâu

trong đất liền, du lịch sinh thái, pháttriển các sản phẩm du lịch văn hóa vậtthể và phi vật thể trên cơ sở dựa vàotiềm năng của cộng đồng để làm dulịch, hướng tới mục tiêu tạo việc làmổn định và giảm nghèo bền vững. Đâychính là yếu tố quan trọng nhất để pháttriển du lịch cộng đồng tại địa phương.

Để thực hiện Dự án, tất cả các yếutố cần thiết về làng du lịch dựa vàocộng đồng như các Ban quản lý, tổdịch vụ, các đối tác, loại hình nghệthuật về bản sắc văn hóa độc đáo củađồng bào các dân tộc đều đã đượckhôi phục và xác lập tại hai làng BhơHồông và Đhrôồng (huyện ĐôngGiang). Đồng bào ở đây vừa là đốitượng chính, vừa là người được hưởnglợi trực tiếp từ Dự án, được lựa chọnđể tham gia vào từng phần việc cụ thểvà được tập huấn kỹ năng để tham giamô hình du lịch dựa vào cộng đồng.Các kiến thức về kỹ năng phục vụ,giao tiếp với du khách, các khóa đàotạo dịch vụ ẩm thực cho du khách nghỉngơi ở làng, các khóa đào tạo vềhướng dẫn viên du lịch tại địa phương,những câu chuyện dân gian, các loạihình âm nhạc, nghệ thuật truyền

thống... đã được khơi dậy và tổ chứcmột cách hợp lý để cung cấp kỹ năngcho đồng bào, phục vụ du khách mộtcách tốt nhất.

Du lịch cộng đồng Quảng Nam đãvà đang trở thành một hướng pháttriển mới trên cơ sở kết nối các giá trịvăn hóa để tạo ra chuỗi sản phẩm dulịch có giá trị cao. Từ những kết quảbước đầu của mô hình phát triển dulịch cộng đồng, Tổ chức Lao độngQuốc tế và các đối tác tham gia Dự ánđã đề xuất các giải pháp trong thờigian tới, như: Tỉnh Quảng Nam nêntiếp tục phát triển nguồn nhân lực tạichỗ, đào tạo kỹ năng làm du lịch cộngđồng cho đồng bào các dân tộc thiểusố ở các huyện vùng sâu trong đấtliền; đầu tư phát triển và quảng bá các“điểm đến” trên cơ sở phát huy thếmạnh về tiềm năng du lịch sinh thái,du lịch văn hóa. Đặc biệt, để nhânrộng mô hình phát triển du lịch cộngđồng, tỉnh Quảng Nam nên liên kếtvới các địa phương trong khu vựcnhằm kết nối thị trường cho các sảnphẩm du lịch để tạo ra chuỗi sản phẩmcó giá trị cao và bền vững.

MinH HạnH

Quảng Nam: Tăng cường hoạt động du lịch tại các địa bàn vùng sâu

Triển lãm mỹ thuật mang tên “Sắcmàu Hà Giang” đã được khai mạc tạiBảo tàng tỉnh Hà Giang, đúng dịp kỷniệm 62 năm Ngày Truyền thống Mỹthuật Việt Nam (10/12/1951-10/12/2013). Hơn 50 tác phẩm của 15tác giả là hội viên Hội Văn học Nghệthuật tỉnh Hà Giang được trưng bàyphục vụ công chúng đến hết ngày30/12.

Với nhiều chất liệu khác nhau nhưsơn dầu, lụa, chàm, khắc gỗ... các tácphẩm đã phản ánh chân thực đời sống

sinh hoạt của nhân dân các dân tộc tỉnhHà Giang, đặc biệt là nét văn hóa củađồng bào vùng cao. Nhiều tác phẩm đãđi vào chiều sâu, khắc họa tính cáchgiản dị của người dân miền núi, hướngđến bảo tồn và gìn giữ bản sắc văn hóatruyền thống của dân tộc. Người xemđã thực sự xúc động khi được chứngkiến cuộc sống rất đời thường của đồngbào các dân tộc vùng cao qua các bứctranh như: Xuống chợ; Múa khèn; Đichợ tình; Thổ canh trên đá; Đường vềbản…

Hà Giang là một mảnh đất chứađựng nhiều chất liệu để làm nênnghệ thuật, là kho tàng vô tận chonhững tâm hồn yêu cái đẹp thỏa sứckhám phá. Triển lãm mỹ thuật lầnnày có ý nghĩa rất lớn đối với độingũ họa sỹ trong tỉnh, không chỉ làdịp để các họa sỹ thể hiện tình cảmcủa mình đối với quê hương, đấtnước, mà còn là động lực khích lệkhả năng sáng tác của các tác giả,đặc biệt là các họa sỹ trẻ.

Đ.LâM

“Sắc màu Hà Giang”

Page 16: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1055 –vanhien.vn

16 số 1055 l 19.12.2013

Giữ Gìn các Giá trị văn hóa truyền thốnG

Ngày 13/12, tại ấp Khánh HộiĐông, xã Tiên Thủy, huyện ChâuThành, Sở Văn hóa, Thể thao và Dulịch tỉnh Bến Tre phối hợp với UBNDhuyện Châu Thành tổ chức đón nhậnBằng Di tích lịch sử cấp quốc gia ĐìnhTiên Thủy.

Đình Tiên Thủy được xây dựng vàokhoảng năm 1778 bằng cây lá đơn sơ,đến năm 1917, ngôi đình được xâydựng lại kiên cố với kiến trúc điêu khắccổ độc đáo, sắc sảo, quy mô hơn. Cácgian kiến trúc của đình đều được xâydựng theo kiểu tứ trụ (trừ gian võ quy),là kiến trúc truyền thống của đình làngở Nam bộ.

Đình Tiên Thủy có tổng diện tích là11.587m2, diện tích xây dựng là

835,18m2. Đình có cấu trúc gồm cácgian kiến trúc: võ ca, võ quy và chínhđiện được xây liền nhau, phía sau lànhà chỉnh y, nhà bếp và nhà tiệc. Trênnóc đình chính có một tháp trang trí 4tranh phong cảnh, nóc trang trí hoa vănđắp nổi, 2 góc tháp đắp nổi 2 đầu rồngquay ra 2 phía; mái đình lợp ngói âmdương. Trung tâm đình là phần chínhđiện với kiến trúc 3 gian, 2 chái bát dầntheo kiểu tứ trụ được trang trí nhiềuhoành phi, câu đối, bao lam, thànhvọng bằng gỗ rất có giá trị.

Tuy nhiên, Đình Tiên Thủy có điểmkhác biệt với các đình làng ở Nam bộ.Đó là, ngôi đình đã được vua Tự Đứcphong cho 7 sắc thần. Hiện tại, ĐìnhTiên Long (Châu Thành) đã thỉnh 3 sắc

thần về thờ, còn lại 4 sắc thần được thờlà: Cao Các Quảng Độ tôn thần, ThiênY A Na Diễn Ngọc Phi, Bổn CảnhThành Hoàng, Đại Càn Quốc Gia NamHải và được an vị vào ngày 11/11/1852(Âm lịch). Hàng năm, đình có các lễcúng: lễ Khai sơn (07/01); lễ cúngQuan Thánh (Quan Công) vào ngày13/01; lễ Hạ điền (11/4); lễ Thượngđiền (11/12). Đặc biệt, từ ngày 10/11-12/11 (Âm lịch) có lễ Kỳ Yên, tổ chứcHát bội và Du thần.

Như vậy, hiện nay, tỉnh Bến Tre có4 đình làng được công nhận di tích cấpquốc gia, gồm: Đình Bình Hòa (GiồngTrôm), Đình Phú Lễ (Ba Tri), Đình TânThạch, Đình Tiên Thủy (Châu Thành).

MinH HạnH

Đình Tiên Thủy - Bến Tre được công nhận Di tích lịch sử cấp quốc gia

Thông tin này được công bố tạiHội nghị báo cáo sơ bộ kết quả thămdò khu vực chính điện Kính Thiên doTrung tâm bảo tồn di sản Thăng Long-Hà Nội phối hợp với Viện Khảo cổhọc thực hiện ngày 11/12.

Trong thời gian từ tháng 02 đếntháng 12/2013, Trung tâm bảo tồn disản Thăng Long - Hà Nội phối hợpvới Viện Khảo cổ học tiến hành khaiquật hai hố H1 và H2 có tổng diện tíchhơn 100m2. Cuộc khai quật này xácđịnh được rõ tầng văn hóa liên tục từthời Đại La qua thời Lý, Trần, Lê Sơ,Lê Trung Hưng đến thời Nguyễn vớicác di tích kiến trúc xuất hiện dày đặc,chồng xếp lên nhau, vô cùng phongphú, phức tạp.

Lần đầu tiên, các nhà khảo cổ họcphát hiện thấy dấu tích móng trụ vàsân nền lát gạch thời Lý ở trục trungtâm. Đó là hai dấu tích kiến trúc có haimóng trụ chạy theo hướng Đông - Tâysong song với một dấu tích móng

tường và dấu tích sân nền lát gạchvuông thời Lý. Tại tầng văn hóa này,các nhà khoa học còn phát hiện gócbắt của đường nước lớn chạy theohướng Đông-Tây (tìm thấy năm 2012)chạy lên phía Bắc.

Tại tầng văn hóa thời Trần, xuấthiện ba kiến trúc có móng trụ đượcxây cất bằng ngói vụn, dấu tích tườngbao, dấu tích bồn hoa. Tại tầng vănhóa này cũng tìm thấy một cống nướcrất lớn có một đoạn chạy song songvới đường nước thời Lý (tìm thấy năm2012).

Theo nhận định của các nhà khoahọc, các cuộc khai quật dần hé lộkhông gian chính điện Kính Thiênthời Lê Sơ và Lê Trung Hưng. Tuynhiên, hiện nay chưa thấy rõ được bốcục kiến trúc thời Lý và thời Trần ởđây. Các suy luận về trục trung tâmcủa thời Lý và thời Trần tiếp tục trongthời gian tới.

Tại Hội nghị báo cáo sơ bộ kết quả

khai quật, các nhà khoa học thốngnhất, cần mở rộng diện tích khai quậtkhu vực này để làm rõ hơn các địatầng, trước mắt là khai quật bờ khốngchế hai hố H1 và H2, mở rộng khaiquật xuống phía Nam làm rõ các ditích đã được phát hiện. Về lâu dài, cầnxây dựng kế hoạch khai quật khu vựcnày một cách tổng thể, dài hạn, thayvì đào thăm dò như hiện nay. Quanđiểm là khai quật toàn bộ khu vựctrung tâm Hoàng thành Thăng Long,từ Đoan Môn phía Nam kéo lên phíaBắc, thời gian khai quật có thể kéo dàitới 1-2 thế kỷ, riêng trục trung tâm từ50-60 năm. Đối với hai hố khai quậtđã đào, các nhà khoa học đề xuất cầntrưng bày những di tích đã phát lộ vànhững di vật tìm thấy phục vụ côngchúng tới tham quan Hoàng thànhThăng Long ngay dịp Tết Nguyên đánsắp tới. Sau đó, hai hố khai quật nàysẽ tạm lấp cát để bảo tồn.

yến nHi

Nhiều phát hiện có giá trị tại Hoàng thành Thăng Long

Page 17: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1055 –vanhien.vn

Giữ Gìn các Giá trị văn hóa truyền thốnG

17số 1055 l 19.12.2013

Bảo tàng tỉnh Sơn La cho biết,Công an huyện Mộc Châu (Sơn La)vừa bàn giao 3 chiếc trống đồng cổ(thuộc loại 1 và 2 Hêgơ) cho Bảo tàngtỉnh quản lý. Ba trống đồng cổ này làtang vật của các vụ án buôn lậu cổ vậtdo lực lượng chức năng tỉnh phát hiệnvà thu giữ năm 2010.

Chiếc trống đồng thứ nhất đượcngười dân phát hiện tại xã Mường Lèo,huyện Sông Mã (Sơn La) đã bị vỡ vụnlàm nhiều mảnh. Sau khi ghép cácmảnh vỡ cho thấy, trống có đường kínhphần mặt và chân khoảng 40cm. Tangtrống phình rộng hơn nhiều so với mặt.Hoa văn trên mặt, trên tang trống đềulà các vành hoa văn hình chữ S nằmngang và hoa văn vạch thẳng songsong. Phần thân trống hình trụ trang trícác băng thẳng đứng bằng hoa vănvạch thẳng song song. Ở giữa tang vàthân trống có 2 đôi quai, ở rìa quai đúcgân lồi, giữa quai trổ thủng từng đoạn.

Theo kết quả giám định của các nhàchuyên môn, chiếc trống này thuộc loạiĐông Sơn muộn, là trống loại 1 Hêgơ.

Chiếc trống thứ hai cũng được pháthiện tại xã Mường Lèo, huyện SôngMã, có trọng lượng 60kg, đường kínhmặt trống 70cm, đường kính chântrống 69cm, chiều cao 46cm. Mặt trốngcó 4 khối tượng cóc chạy ngược chiềukim đồng hồ, ở giữa mặt trống có đúcnổi hình mặt trời với 6 tia sáng toả raxung quanh. Hoa văn trên mặt trống bịmòn gần hết, chỉ còn một số mảng nhỏhoa văn hình quả trám. Trên tang vàthân trống cũng có nhiều vành hoa văn,nhưng cũng đã bị mòn nhiều rất khóxác định hình dáng. Trống có 2 đôiquai ở giữa phần tang. Phần thân khôngcó hoa văn. Theo kết quả giám định,chiếc trống này thuộc loại 2 Hêgơ.

Còn chiếc trống cổ thứ ba (nhỏhơn), được phát hiện tại xã ChiềngKhoa, huyện Mộc Châu (Sơn La), có

trọng lượng 12kg, đường kính mặttrống 43cm, đường kính chân trống40cm, chiều cao 25,5cm. Mặt trốngchờm khỏi tang 1,5cm, ở rìa mặt trốngcó 3 khối tượng cóc chạy ngược chiềukim đồng; ở giữa mặt trống đúc hìnhmặt trời với 8 tia sáng toả ra xungquanh. Trên mặt trống trang trí 5 vànhhoa văn hình cánh sen, hình tròn, hìnhhoa cúc, hình kỷ hà. Trên tang, thântrống trang trí 6 vành hoa văn hình kỷhà, hình e-líp, hình hoa cúc, hình cánhsen, toàn bộ mặt trống phủ lớp pa tinmàu xanh. Theo kết quả giám định củaViện Khảo cổ học Việt Nam, chiếctrống này thuộc loại 2 Hêgơ.

Sau khi nhận bàn giao từ Công anhuyện Mộc Châu, Bảo tàng Sơn La đãtiến hành nghiên cứu, lập hồ sơ khoahọc và chuẩn bị đưa ra trưng bày phụcvụ công chúng.

THanH LâM

Bảo tàng tỉnh Sơn La tiếp nhận 3 trống đồng cổ

Đề án “Bảo quản, dịch thuật, khaithác, phát huy di sản văn hoá sáchchữ Thái cổ tỉnh Sơn La”, do Bảotàng tỉnh và Thư viện tổng hợp tỉnhSơn La triển khai trong 4 năm (từnăm 2011 đến hết năm 2014) nhằmgóp phần bảo tồn, phát huy di sản vănhoá công đồng các các dân tộc thiểusố Việt Nam.

Hiện nay, Bảo tàng tỉnh Sơn La đãsưu tầm được 1.094 cuốn sách ChữThái cổ. Những cuốn sách chữ Tháicổ được viết bằng mực Tàu màu đenbằng bút lông trên loại giấy do ngườiThái tự sản xuất gọi là giấy dó. Giấycó loại dầy, có loại mỏng như nhữngtờ giấy Pơ-luya có khả năng nhìn thấunên khi viết người ta thường chập đôitờ giấy.

Sưu tập sách Thái cổ của Bảo tàngSơn La chứa đựng những giá trị nhiềumặt của nền văn hoá dân tộc:

Về lịch sử, các cuốn “Quam tômương Mường Muổi”, “Quam tômương Mường La”, “Quam tômương Mường Mụa”... (Chuyện kểbản mường) cho ta biết quá trìnhthiên di của người Thái từ vùng XípXoong Păn Na (Nam Trung Quốc) tớiViệt Nam, lịch sử hình thành của cácchâu mường Thái; “Cuốn Tay púsớc”, “Quam chương han”, “Quamxớc Hán Cơ Lương”... (dã sử đánhgiặc phương Bắc giữ yên bản mường)nói về lịch sử chống giặc ngoại xâmcủa người Thái cùng các dân tộc kháctrên nước Việt, có những cuốn viết vềhoạt động của bộ máy chính quyền

phong kiến như Công văn của các TriChâu, báo cáo tình hình kinh tế-xã hộicủa các Mường...

Về tôn giáo tín ngưỡng, nhiều tácphẩm mô tả, tường thuật chi tiết quytrình tiến hành một đám tang, các bàicúng tiễn đưa linh hồn người chết;nhiều quyển sách được xem nhưnhững cẩm nang giúp ngươì Thái chọnngày giờ làm nhà, chọn ngày giờ làmđám cưới, đưa tang, thậm chí chọn giờđi săn như các cuốn “Sổ đu mự”(lịch)... Nhiều cuốn sách miêu tả cácphong tục tập quán được lưu truyền từlâu đời của dân tộc như “Mơi mák”,“Quam hịa khuôn”, “Quam báokhuôn”, “Quam măn”, “Sên hươn”,“Hịt khoong”... (các bài cúng, bài mo).

(Xem tiếp trang 19)

Triển khai Đề án “Bảo quản, dịch thuật, khai thác, phát huy di sản văn hoá sách chữ Thái cổ tỉnh Sơn La”

Page 18: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1055 –vanhien.vn

18 số 1055 l 19.12.2013

nhân tố mới

Hà Nội vốn được coi là nơi cónhiều tiềm năng du lịch làng nghề, với1.350 làng nghề trong đó 207 làngnghề truyền thống đã được công nhận.Thế nhưng, việc khai thác lợi thế từlàng nghề để phục vụ phát triển dulịch chưa tương xứng, tỷ lệ khách đếnlàng nghề so với khách du lịch củathành phố còn thấp, chi tiêu của kháchtại các làng nghề chưa cao. Trong khiHà Nội đang nỗ lực phát triển mạnhloại hình du lịch này, các doanhnghiệp lữ hành muốn có thêm sảnphẩm du lịch làng nghề phục vụkhách, địa phương lại càng mong tiêuthụ hàng hóa và tổ chức các dịch vụthông qua kênh du lịch. Tiếng nóichung đã có sự thống nhất nhưng sựphối hợp giữa những đơn vị liên quantrong đầu tư phát triển du lịch làngnghề chưa cao khiến du lịch làng nghềchưa phát triển mạnh.

Trong số các làng nghề của HàNội, chỉ có làng nghề Bát Tràng và lụaVạn Phúc có khả năng thu hút kháchdu lịch, một vài làng nghề khác mặcdù cũng là điểm nhắm tới của ngànhdu lịch nhưng khó trở thành điểm đếntham quan, trải nghiệm hấp dẫn dukhách. Ngay cả Bát Tràng và VạnPhúc được đánh giá thu hút một lượngkhách không nhỏ nhưng cũng chưa đểlại nhiều ấn tượng cho du khách vàđang có nguy cơ giảm lượng kháchbởi nhiều yếu tố nội tại tác độngngược trở lại.

Riêng với làng lụa Vạn Phúc, tuycó nhiều lợi thế thu hút khách nhưngdo ảnh hưởng của tốc độ đô thị hóa,nhiều gia đình ít quan tâm đến nghềtruyền thống mà chuyển sang kinhdoanh ngành nghề khác. Thời kỳ pháttriển, làng nghề có hơn 1.000 máy dệtnhưng đến nay chỉ còn 250 máy hoạtđộng với gần 400 hộ tham gia dệt lụa.Ông Nguyễn Văn Thủy, Chủ tịchUBND phường Vạn Phúc (quận Hà

Đông) lo ngại: Nếu không ngăn chặntác động của đô thị hóa, có thể khôngcòn làng lụa Vạn Phúc.

Theo thống kê của UBND xã BátTràng (huyện Gia Lâm), hàng năm cótrên 60.000 lượt khách du lịch trongvà ngoài nước đến tham quan BátTràng với mức chi tiêu mua sắm sảnphẩm gốm đạt trên 200 tỷ đồng. Tuyvậy, khách đến Bát Tràng chủ yếu làtham quan, mua hàng tại chợ gốm,hầu như không được trải nghiệm cácgiá trị văn hóa, lịch sử, tham gia làmnghề do dịch vụ tại đây thiếu chuyênnghiệp, chưa hình thành được tour,tuyến chuẩn. Một mặt, hệ thống hạtầng kỹ thuật tại làng gốm Bát Tràngkhông đồng bộ, việc kết nối với cácdoanh nghiệp du lịch chưa tốt.

Đó cũng là thực trạng chung ở cáclàng nghề Hà Nội khi sự kết nối giữacơ quan quản lý du lịch, các doanhnghiệp lữ hành và chính quyền địaphương chưa đồng bộ. Ngoài hạn chếvề hạ tầng, tổ chức dịch vụ du lịch, ônhiễm môi trường, người dân tại cáclàng nghề chưa có tác phong làm dulịch, ít nhiều ảnh hưởng đến khả năngứng xử với khách. Bà Đào Thu Vịnh,Phó Giám đốc Sở Công Thương HàNội còn cho biết: Công tác quảng bádu lịch làng nghề còn thiếu chuyênnghiệp, hình thức nội dung còn đơnđiệu, chưa hấp dẫn du khách. Kinh phítổ chức các sự kiện quảng bá du lịch,công tác vận động người dân xâydựng môi trường du lịch chưa tốt.

Chính vì những lý do đó nên tiềmnăng du lịch làng nghề, dù đã đượcnhìn thấy, chỉ ra nhưng các làng nghềvẫn trong trong tình trạng loay hoayđể kéo khách đến với mình.

Trong bối cảnh phát triển du lịchvăn hóa được coi như một loại hìnhtrọng tâm, trọng điểm của du lịchquốc gia và du lịch làng nghề cũnggiao thoa với du lịch văn hóa thì việc

khai thác các tiềm năng loại hình nàylà cần thiết.

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịchHà Nội đang triển khai xây dựng cácchương trình du lịch làng nghề với cácđiểm đến là: làng lụa Vạn Phúc, gốmsứ Bát Tràng, mây tre đan Phú Vinh(huyện Chương Mỹ), thêu ren QuấtĐộng (huyện Thường Tín), khảm traiChuông Ngọ (huyện Phú Xuyên)nhằm hỗ trợ địa phương xây dựng sảnphẩm du lịch, tổ chức không gian làngnghề truyền thống, hỗ trợ quảng báđiểm đến, xây dựng điểm mua sắm đạtchuẩn, hỗ trợ đào tạo kỹ năng làm dulịch cho cộng đồng… Sở cũng thựchiện kết nối các doanh nghiệp lữ hànhvới làng nghề để hai bên cùng tìmhiểu, hợp tác, bán sản phẩm du lịch.

Giai đoạn từ nay đến năm 2015,Sở Công Thương Hà Nội tập trungphát triển 6 làng nghề truyền thống kếthợp du lịch gồm: mây tre đan PhúVinh (huyện Chương Mỹ), điêu khắcmỹ nghệ Sơn Đồng (huyện HoàiĐức), gốm sứ Bát Tràng - Kim Lan(huyện Gia Lâm), dệt lụa Vạn Phúc(quận Hà Đông), sơn khảm Ngọ Hạ(huyện Phú Xuyên), điêu khắc Dư Dự(huyện Thanh Oai). Cùng với đó,thành phố Hà Nội triển khai xây dựngđề án quy hoạch phát triển làng nghềkết hợp du lịch cho 14 làng nghềtruyền thống khác.

Tuy nhiên, điều quan trọng nhất,theo ông Nguyễn Mạnh Cường - PhóTổng cục trưởng Tổng cục Du lịch:Chính quyền địa phương nơi có làngnghề cần tham gia sâu hơn vào côngtác phát triển du lịch, đưa ra những cơchế, chính sách thuận lợi nhằmkhuyến khích các hộ dân tham gia làmdu lịch, khuyến khích các doanhnghiệp tham gia tìm kiếm đầu ra chosản phẩm, loại bỏ các tệ nạn trong khuvực làng nghề, khuyến khích ngườidân giữ gìn cảnh quan môi trường.

Du lịch làng nghề Hà Nội - cần sự phối hợp đồng bộ

Page 19: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1055 –vanhien.vn

19số 1055 l 19.12.2013

nhân tố mới

Cứ lúc nào rảnh rỗi, ông A Jar(người dân tộc Xê Đăng, nhánh XơĐrá) sinh năm 1947, hiện ở làng PleiĐôn, thành phố Kon Tum lại đến cácbuôn, làng để tìm hiểu và sưu tầmnhững câu tục ngữ, dân ca, những câuđố hay các truyện cổ. Nhiều năm qua,ông miệt mài đi sưu tập những câu cadao, tục ngữ hay truyện cổ của đồngbào dân tộc Ba Na, Xê Đăng, Ja Rai…A Jar cũng là một trong rất ít người biếtdịch sử thi Ba Na và Xê Đăng ra tiếngViệt ở vùng cực Bắc Tây Nguyên.

Đưa chúng tôi tập bản thảo về cáccâu tục ngữ, ca dao, câu đố mà ông đãcất công sưu tầm, tìm kiếm hàng chụcnăm, A Jar vui vẻ cho biết: Để tìm đượcmột câu tục ngữ, ca dao hay nhữngmẩu truyện cổ, có khi mình phải mấtcả ngày trời. Cái khó của việc sưu tầmlà ở chỗ hầu như chỉ có người già tronglàng biết thôi mà họ lại hay đi rẫy, đinương nên ít khi gặp được lắm. Khigặp được rồi thì vốn từ của già làng lạiít nên khó để diễn đạt hết ý nghĩa, nộidung. Mình phải gặp được nhiềungười, hỏi thăm nhiều người trong làngnữa mới hoàn thành được.

Kiên trì sưu tầm trong hàng chụcnăm, tập bản thảo của ông cứ ngàycàng dày lên. Ông A Jar tâm sự: Mìnhsưu tầm, tìm kiếm không để được nổitiếng mà mình thấy những câu ca dao,tục ngữ rất hay, khi nói rất có vần điệumà lại rất có ý nghĩa. Mình sợ sau nàynếu không lưu giữ khi bị mất đi thìtiếc lắm.

Ngoài việc sưu tầm và lưu giữnhững câu tục ngữ, ca dao, những mẩuchuyện cổ, A Jar còn là một trong số ítngười dịch sử thi của dân tộc Ba Na vàXê Đăng. Nhờ vốn kiến thức về cuộcsống, phong tục và con người kháphong phú, năm 2000, A Jar đã đượcông Bùi Ngọc Quang (lúc đó là Giámđốc Trung tâm Văn hoá Triển lãm KonTum) nhờ phiên dịch sử thi TâyNguyên. Để hoàn thành công việc, AJar đã dành hàng tháng trời để dịch mộtbài sử thi. Khó khăn nhất là sử thi đượccác nghệ nhân hát kể lại và được thubằng băng cát-sét nên chất lượng âmthanh không đảm bảo, giọng hát, giọngkể của nghệ nhân lúc trầm, bổng rấtkhó “phiên dịch”. Bên cạnh đó, sử thithường sử dụng từ cổ nên mỗi lần có từ

nào khó, ông phải đến tận làng để hỏinghệ nhân hoặc hỏi các già làng. Thậmchí có nhiều từ, ông phải đoán cho phùhợp với ngữ cảnh. Từ sự kiên trì ấy,ông A Jar đã phiên âm hoàn chỉnh bộSử thi Hơ-mon.

Đối với ông A Jar, nghe và dịch sửthi đã trở thành niềm đam mê vì nộidung của sử thi mang tính nhân văn rấtcao. Bên cạnh đó, nghe sử thi do chínhnghệ nhân hát, kể có vần điệu tạo cảmgiác du dương mà cũng rất trầm hùng.Thông qua sử thi, ông cũng biết thêmđược sự tích các tên làng, tên suối vàtên những ngọn núi ở mảnh đất hùngvĩ này.

Sau nhiều năm gắn bó với việc dịchsử thi, đến nay A Jar đã dịch được 15tác phẩm sử thi của dân tộc Ba Na và15 tác phẩm sử thi của dân tộc XêĐăng ra tiếng Việt. Bình quân mỗi tácphẩm dài hơn 600 trang giấy kể cảphần phiên âm.

Việc làm ý nghĩa của ông đã gópphần giữ gìn nét văn hóa đặc sắc củađồng bào các dân tộc thiểu số ở vùngcực Bắc Tây Nguyên.

S.THăng

Người say mê sưu tầm văn học dân gian ở Kon Tum

Nhiều người cho rằng, hiệu quảloại hình du lịch làng nghề chưa cao,trước hết do hạ tầng cơ sở tại cáclàng nghề còn yếu kém, cảnh quanmôi trường nhiều nơi bị ô nhiễm,các điểm tham quan còn sơ sài chưa

được đầu tư đúng mức, dịch vụ cònnghèo nàn… mà cơ quan có vai tròquan trọng, quyết định về vấn đềnày chính là địa phương sở tại. Vìvậy, chính quyền địa phương, ngườidân cần có những đổi mới trong tư

duy làm du lịch, tích cực đầu tư chocông tác phát triển du lịch làngnghề, qua đó thúc đẩy phát triểnkinh tế xã hội địa phương một cáchhiệu quả.

T.T.n

Để khai thác, phổ biến và pháthuy giá trị vốn sách Thái cổ, Bảotàng tỉnh Sơn La hiện đang tổ chứctrưng bày giới thiệu sách chữ Tháicổ tại Bảo tàng Sơn La, đồng thờixây dựng ngân hàng dữ liệu nhằmlưu giữ, bảo quản, khai thác, pháthuy giá trị sách chữ Thái cổ đã có ở

Thư Viện và Bảo tàng; lựa chọn xuấtbản nội dung một số cuốn sách chữThái cổ tiêu biểu, có giá trị để phổbiến rộng rãi trong nhân dân (theohình thức song ngữ Thái-Việt). Hiệnnay, bên cạnh việc nghiên cứu bảotồn, phát huy giá trị của trên mộtngàn cuốn sách đã có trong kho, Bảo

tàng tỉnh Sơn La tiếp tục sưu tầmnhững cuốn sách đang còn nằm ởtrong các hộ gia đình người Tháitrên địa bàn để bổ sung cho sưu tậphiện vật vô cùng quý giá của mình,góp phần bảo tồn và phát triển nềnnăn hoá dân tộc.

THế Hoàng

Triển khai Đề án “Bảo quản, dịch thuật... (Tiếp theo trang 17)

Page 20: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1055 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

20 số 1055 l 19.12.2013

Sự kiện vấn đề

Chịu trách nhiệmxuất bản

Phan Đình Tân

Biên tậpTrung kiên, Thế hùng

kiều anh

Địa chỉ51 ngô Quyền - hà nội

ĐT: 9.434805. 0912669208

giấy phép xuất bảnsố 62/gP - XBBT

Cấp ngày 18/9/2012

in tạiCông Ty Tnhh mộT Thành viên

in và văn hóa Phẩm

Nói đến nghệ thuật truyền thống lànói đến Tuồng, Chèo, Cải lương, cakịch Bài chòi, là các ngón nghề đàn camà cha ông từ ngàn xưa để lại... Nhưngtrong bối cảnh cơn lốc của cuộc sốnghiện đại, các loại hình nghệ thuật truyềnthống đang đứng trước nguy cơ bị maimột, thiếu đất diễn và bị khán giả trẻquay lưng. Hội thảo “Âm nhạc dân tộcvới đời sống hôm nay” do Trung tâmNghiên cứu bảo tồn và phát huy âmnhạc dân tộc phối hợp với Nhạc việnTP. Hồ Chí Minh vừa tổ chức như mộtlời cảnh báo đối với công tác bảo tồn,phát huy giá trị của loại hình nghệ thuậtsân khấu truyền thống.

Có thực tế, hiện nay, rất nhiều nghệsĩ, diễn viên hoạt động trong lĩnh vựcnghệ thuật truyền thống không cònmặn mà với nghề. Vắng khán giả, thiếuđội ngũ đạo diễn, diễn viên kế cận, sânkhấu truyền thống đứng trước nguy cơbị mai một. Rất nhiều câu chuyện nghềcảm động được nêu tại Hội thảo. Mộtdiễn viên của Nhà hát Tuồng Việt Nam(hai lần giành Huy chương Vàng Liênhoan Sân khấu chuyên nghiệp, Giảithưởng Tài năng sân khấu trẻ) kể rằng,có không ít đêm diễn, trang điểm xong,vén tấm màn nhung nhìn xuống hàngghế khán giả thấy vắng hoe. Cả đoànvài chục con người luôn trong tư thếsẵn sàng, chỉ cần vài ba khán giả vàorạp là mở màn biểu diễn, nhưng cũngchẳng có khán giả nào đến rạp. Cònmột nhạc công có thâm niên của Nhàhát Chèo Thái Bình tâm sự rằng, cứ hếtgiờ làm việc ở nhà hát, anh lại rongruổi cùng chiếc xe máy cà tàng chởkhách, mong có thêm thu nhập trangtrải cuộc sống thường ngày... Từ nhiềunăm nay, các nghệ sỹ Nhà hát TuồngViệt Nam đã trăn trở, kiếm cách đưanghệ thuật Tuồng đến với khán giả,nhưng xem ra không mấy kết quả. RạpHồng Hà (Hà Nội) hiếm khi đỏ đèn.Với nghệ thuật Chèo, “anh cả” của làng

Chèo là Nhà hát Chèo Việt Nam cũngtrong tình trạng thiếu vắng khán giả.Vùng vẫy tìm đường ra, Nhà hát Cảilương Hà Nội đã phải pha trộn cảilương với điện ảnh trong vở “Yêu làthoát tội” để lôi kéo khán giả, tuy nhiênkết quả cũng không mấy khả quan.Còn ở các tỉnh Nam bộ, sân khấu Dùkê, ca kịch Bài chòi (Nam Trung Bộ),hay kịch hát Nghệ Tĩnh... dựng vởcũng chỉ hy vọng để bảo tồn vốn quýmà cha ông để lại, hoặc để tham gia hộidiễn, hay liên hoan sân khấu! Nhiềudiễn viên trẻ cho biết, họ chấp nhậntheo đuổi sân khấu truyền thống vì đammê dù không sống được bằng nghề.Tuy nhiên, số đó không nhiều. Chế độđãi ngộ thấp khiến đội ngũ làm nghề trẻvắng bóng trên sân khấu. Dù nhiềungười rất đam mê nhưng không mấy aidám theo đuổi nghệ thuật sân khấutruyền thống trước nỗi lo cơm áo gạotiền. Thực tế, chưa có nhà hát nào có thểtrụ được bằng doanh thu từ biểu diễn.Vẫn biết, diễn viên trẻ là lực lượng kếthừa vốn quý của ông cha để lại, nhưngkhi đời sống của họ không được đảmbảo, thì khó có thể đòi hỏi họ gắn bó,tâm huyết với nghề.

Có rất nhiều nguyên nhân khiến

khán giả không mặn mà với sân khấutruyền thống. Nguyên nhân chủ quanđầu tiên xuất phát từ chính thể loạikhiến khán giả trẻ khó tiếp nhận vì họkhông hiểu. Trong khi đó, việc phổ biếnnghệ thuật truyền thống lại chưa đượcquan tâm đúng mức. Cũng dễ hiểu bởihiện nay, nhiều các loại hình văn hóanghệ thuật, vui chơi giải trí, nhất là sựbùng nổ của công nghệ thông tin…đang dần lấn át nghệ thuật truyền thống.

Nhận thức rõ được nguy cơ này,những năm gần đây, Cục Nghệ thuậtbiểu diễn (Bộ VHTTDL) phối hợp vớiTrung tâm Nghiên cứu bảo tồn và Pháthuy âm nhạc dân tộc và Sở Giáo dục vàĐào tạo một số tỉnh/thành đã triển khainhiều chương trình, dự án nhằm đưasân khấu truyền thống vào trường học.Chương trình sẽ được đầu tư thỏa đáng,không chỉ truyền dạy nghệ thuật dân tộccho đông đảo học sinh, sinh viên, màcòn giúp các em am hiểu và cảm nhậnđược cái hay, cái đẹp của nghệ thuậttruyền thống. Đó là cách truyền lửa chogiới trẻ để chúng không thờ ơ, xa rờinhững giá trị văn hóa truyền thống màcha ông ta để lại; cũng là cách để giữgìn bản sắc văn hóa của dân tộc mình.

THế Hùng

Tạo đất diễn cho nghệ thuật truyền thống

Sân khấu chèo ngày càng thiếu vắng khán giả