20
Phát hành Thứ Năm hằng tuần bộ văn hóa, thể thao và du lịch Số 1050 ngày 14/11/2013 - Festival trà Thái Nguyên - Việt Nam lần thứ hai 2013 (Tr.3) - Xây dựng hồ sơ đa quốc gia Kéo co truyền thống trình UNESCO (Tr.5) - Ký kết hợp đồng tài trợ cho Đoàn Thể thao Việt Nam tham dự SEA Games 27 (Tr.8) Liên hoan Nghệ thuật sân khấu Dù kê Khmer Nam bộ lần thứ nhất (Tr.16) trong số nàY Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh làm việc với lãnh đạo tỉnh Thừa Thiên Huế Chiều 08/11, tại Hà Nội, Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh đã có buổi làm việc với lãnh đạo Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế về Kế hoạch tổ chức Festival Huế lần thứ 8 - 2014. Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh ghi nhận công tác chuẩn bị chuyên nghiệp của Thừa Thiên Huế cho việc tổ chức Festival Huế 2014; đồng thời khẳng định Bộ VHTTDL sẽ tiếp tục chỉ đạo các đơn vị liên quan tích cực hưởng ứng các hoạt động trong khuôn khổ Festival Huế; sẽ hỗ trợ bằng các hoạt động biểu diễn nghệ thuật, thi đấu thể thao… tạo nên thành công của Festival Huế 2014. (Xem tiếp trang 2) Ảnh: C.T.V Năm 2014 cấp thẻ hành nghề cho nghệ sỹ, người mẫu Chiều 08/11, tại Hà Nội, Bộ VHTTDL đã tổ chức lấy ý kiến đóng góp của các cơ quan thông tấn, báo chí về dự thảo Đề án cấp thẻ hành nghề cho nghệ sỹ, người mẫu. Tại Hội nghị, các đại biểu đã trao đổi, bổ sung ý kiến để hoàn thiện Đề án, đảm bảo hiệu quả thực tiễn, góp phần giải quyết thực trạng hiện nay trong lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn. Đề án đã thể hiện quan điểm thông thoáng của cơ quan quản lý, tuy nhiên cần bổ sung và làm rõ các chế tài xử lý cũng như trách nhiệm của các bên trong việc triển khai thực hiện. (Xem tiếp trang 5) Khai mạc Đại hội Quảng cáo Châu Á lần thứ 28 Một tiết mục biểu diễn nghệ thuật trong Lễ khai mạc Đại hội Quảng cáo Châu Á (AdAsia) lần thứ 28 với chủ đề “Tái cấu trúc truyền thông quảng cáo” đã chính thức khai mạc tối 11/11, tại Trung tâm Hội nghị quốc gia (Hà Nội). Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân, cùng đại diện lãnh đạo một số Bộ, ngành của Việt Nam và hơn 400 đại biểu đến từ nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ thành viên của Liên đoàn Hiệp hội quảng cáo Châu Á (AFAA) đã tham dự. (Xem tiếp trang 6)

Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1050 –vanhien.vn

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Tuần tin của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch - Số 1050.

Citation preview

Page 1: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1050 –vanhien.vn

Phát hành Thứ Năm hằng tuầnbộ văn hóa, thể thao và du lịch Số 1050 ngày 14/11/2013

- Festival trà Thái Nguyên -Việt Nam lần thứ hai 2013

(Tr.3)- Xây dựng hồ sơ đa quốc giaKéo co truyền thống trình UNESCO

(Tr.5)- Ký kết hợp đồng tài trợ cho Đoàn Thể thao Việt Nam tham dự SEA Games 27

(Tr.8)Liên hoan Nghệ thuật sân

khấu Dù kê Khmer Nam bộ lầnthứ nhất

(Tr.16)

trong số này

Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh làm việc với lãnh đạotỉnh Thừa Thiên Huế

Chiều 08/11, tại Hà Nội, Bộtrưởng Hoàng Tuấn Anh đã có buổilàm việc với lãnh đạo Tỉnh uỷ, UBNDtỉnh Thừa Thiên Huế về Kế hoạch tổchức Festival Huế lần thứ 8 - 2014. Bộtrưởng Hoàng Tuấn Anh ghi nhận côngtác chuẩn bị chuyên nghiệp của ThừaThiên Huế cho việc tổ chức FestivalHuế 2014; đồng thời khẳng định BộVHTTDL sẽ tiếp tục chỉ đạo các đơnvị liên quan tích cực hưởng ứng cáchoạt động trong khuôn khổ FestivalHuế; sẽ hỗ trợ bằng các hoạt động biểudiễn nghệ thuật, thi đấu thể thao… tạonên thành công của Festival Huế 2014.

(Xem tiếp trang 2)

Ảnh:

C.T

.V

Năm 2014 cấp thẻ hành nghề cho nghệ sỹ,người mẫu

Chiều 08/11, tại Hà Nội, Bộ VHTTDL đã tổ chức lấy ý kiến đóng gópcủa các cơ quan thông tấn, báo chí về dự thảo Đề án cấp thẻ hành nghề chonghệ sỹ, người mẫu. Tại Hội nghị, các đại biểu đã trao đổi, bổ sung ý kiến đểhoàn thiện Đề án, đảm bảo hiệu quả thực tiễn, góp phần giải quyết thực trạnghiện nay trong lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn. Đề án đã thể hiện quan điểmthông thoáng của cơ quan quản lý, tuy nhiên cần bổ sung và làm rõ các chếtài xử lý cũng như trách nhiệm của các bên trong việc triển khai thực hiện.

(Xem tiếp trang 5)

Khai mạc Đại hội Quảng cáoChâu Á lần thứ 28

Một tiết mục biểu diễn nghệ thuật trong Lễ khai mạc

Đại hội Quảng cáo Châu Á (AdAsia) lần thứ 28 với chủ đề “Tái cấu trúctruyền thông quảng cáo” đã chính thức khai mạc tối 11/11, tại Trung tâm Hộinghị quốc gia (Hà Nội). Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân, cùng đại diện lãnhđạo một số Bộ, ngành của Việt Nam và hơn 400 đại biểu đến từ nhiều quốc giavà vùng lãnh thổ thành viên của Liên đoàn Hiệp hội quảng cáo Châu Á (AFAA)đã tham dự. (Xem tiếp trang 6)

Page 2: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1050 –vanhien.vn

quản lý nhà nước

2 số 1050 l 14.11.2013

Festival Huế lần thứ 8 - 2014 đượctổ chức nhằm khẳng định vị thế ThừaThiên-Huế là Trung tâm văn hoá - dulịch đặc sắc của cả nước, sớm đưa tỉnhThừa Thiên-Huế trở thành thành phốtrực thuộc Trung ương. Festival Huế2014 được tổ chức gắn với các sự kiệnlịch sử văn hoá của Thừa Thiên-Huế,các sự kiện văn hoá - chính trị quốc gia;kết hợp các hoạt động văn hoá, du lịch,nghệ thuật và lễ hội có quy mô lớn, cótính cộng đồng cao, mới lạ, hấp dẫn, cósức thu hút mạnh mẽ, là động lực thúcđẩy phát triển kinh tế-xã hội, tiếp tụckhẳng định thương hiệu Festival Huếvới những đặc trưng đã được xây dựngqua các kỳ Festival trước đây.

Dự kiến Festival Huế 2014 sẽ diễnra từ ngày 12-20/4/2014 với chủ đề: “Disản văn hoá với hội nhập và phát triển”.Trong khuôn khổ Festival sẽ có cáchoạt động chính: Chương trình khaimạc; Đêm Hoàng cung; Lễ hội Áo dài;Chương trình sân khấu hoá tôn vinh CaHuế; Chương trình “Đêm Phương

Đông”; Chương trình nghệ thuật sắpđặt lửa Crabosse; Lễ hội đường phốcủa các đoàn nghệ thuật từ nhiều quốcgia thuộc khu vực Đông Á-Mỹ Latinh; Các chương trình cộng đồng vàlễ hội (Hương xưa làng cổ, Chợ quêngày hội, Thuận An biển gọi, TamGiang sóng nước, Lễ hội Điện HuệNam, Liên hoan tiếng hát dòng sôngHương lần II…); Hoạt động thể thao,đua thuyền truyền thống, lễ hội Diều,Cờ người, Cờ vua quốc tế,…; Liênhoan ẩm thực; Hội chợ thương mại;Chương trình nghệ thuật bế mạc.

Về công tác chuẩn bị tổ chứcFestival Huế 2014, đồng chí Ngô Hoà- Phó Chủ tịch UBND tỉnh ThừaThiên-Huế cho biết, đến nay, đã có 25quốc gia khẳng định đăng ký hoặc cửđoàn tham gia. Về công tác tuyêntruyền quảng bá đã xúc tiến triển khainhiều nội dung công việc; công tác cổđộng trực quan đã được triển khai bước1 tại Cảng hàng không quốc tế Phú Bàivà các đầu mối giao thông chính trong

thành phố. Đặc biệt, sẽ khai trươngTrung tâm Thông tin Festival và Dulịch, hỗ trợ du khách tại 17 Lê Lợi, TP.Huế (hiện đang hoạt động thử nghiệm).Bên cạnh đó, hoạt động tuyên truyềnđối ngoại cũng đang được tập trungtriển khai, tích cực quảng bá FestivalHuế 2014 nhằm thu hút du khách…

Tại buổi làm việc, tỉnh ThừaThiên-Huế cũng đề xuất một số kiếnnghị, đề nghị Bộ VHTTDL có văn bảnđề nghị các tỉnh/thành hưởng ứng, phốihợp, tham gia Festival Huế 2014; Tiếptục chỉ đạo các Tổng cục, Cục, Vụ chứcnăng phối hợp với Thừa Thiên-Huếtriển khai các nội dung công việc và tổchức các hoạt động trong khuôn khổFestival Huế 2014; Hỗ trợ công tácthông tin, quảng bá cho Festival Huế2014 bằng nhiều hình thức, thông báovà cho phép tham gia quảng bá FestivalHuế 2014 tại các hội chợ, các liên hoannghệ thuật, các sự kiện lớn do Bộ chủtrì ở trong và ngoài nước.

t.Hợp

Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh… (Tiếp theo trang 1)

Ngày 07/11 Thủ tướng Chính phủđã ban hành Quyết định số 2058/QĐ-TTg phê duyệt Đề án bảo tồn và pháthuy giá trị di sản phi vật thể cần bảovệ khẩn cấp của nhân loại - Hát XoanPhú Thọ (giai đoạn 2013-2020).

Mục tiêu cụ thể của Đề án là: Đếnnăm 2015, đưa Hát Xoan Phú Thọ rakhỏi tình trạng cần bảo vệ khẩn cấp vàtrở thành di sản văn hóa phi vật thể đạidiện của nhân loại; bảo đảm 100%người có công bảo tồn, gìn giữ, truyềndạy Hát Xoan được tôn vinh và hưởngchế độ đãi ngộ theo quy định…

Phấn đấu đến năm 2020, khôi phụccác lễ hội, tục lệ Hát Xoan truyền thốngnhằm xây dựng thành không gian vănhóa Hát Xoan gắn với tín ngưỡng thờ

cúng Hùng Vương; nâng tỷ lệ ngườibiết Hát Xoan là thanh niên, thiếu niênvà nhi đồng ở các phường Xoan gốccủa tỉnh Phú Thọ lên 70% …

Nhiệm vụ và nội dung thực hiện Đềán giai đoạn 2013-2015 gồm: Triểnkhai chương trình giáo dục về di sảnvăn hóa phi vật thể Hát Xoan lồng ghéptrong các chương trình chính thức vàngoại khóa tại các trường học trên địabàn tỉnh Phú Thọ; quảng bá, phổ biến,tôn vinh giá trị của di sản văn hóa HátXoan ở trong nước và bạn bè quốc tế…

Giai đoạn 2016-2020, phát huy giátrị của di sản văn hóa phi vật thể HátXoan và tín ngưỡng thờ cúng HùngVương trong hoạt động phát triển dulịch, dịch vụ thông qua các hoạt động

trình diễn tại các phường Hát Xoan, cácdi tích Hát Xoan gắn với tín ngưỡng thờcúng Hùng Vương; tăng cường đưa HátXoan tham gia các cuộc giao lưu quốctế về di sản văn hóa phi vật thể…

UBND tỉnh Phú Thọ có tráchnhiệm chủ trì, phối hợp với UBNDtỉnh Vĩnh Phúc, Bộ VHTTDL và cácBộ, ngành liên quan triển khai các nộidung, nhiệm vụ của Đề án bảo đảmchất lượng, đúng tiến độ. Bộ VHTTDLcó trách nhiệm thẩm định, hướng dẫnvề chuyên môn đối với các dự án thànhphần có liên quan, các dự án bảo tồn,tôn tạo di tích liên quan đến Hát Xoangắn với tín ngưỡng thờ cúng HùngVương ở Phú Thọ phù hợp với quyđịnh của Luật Di sản văn hóa và Luậtsửa đổi, bổ sung một số điều của LuậtDi sản văn hóa...

t.Hợp

Phê duyệt Đề án Bảo tồn và phát huy giá trị di sản Hát Xoan Phú Thọ

Page 3: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1050 –vanhien.vn

quản lý nhà nước

3số 1050 l 14.11.2013

tối 09/11, tại Khu Du lịch HồNúi Cốc, diễn ra Lễ khai mạcFestival trà thái Nguyên -Việt Nam lần thứ hai, năm2013.

Đến dự có Chủ tịch Quốc hộiNguyễn Sinh Hùng, nguyên Chủtịch nước Trần Đức Lương, nguyênChủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn An,Phó Chủ tịch nước Nguyễn ThịDoan, nguyên Phó Thủ tướng PhạmGia Khiêm cùng các đồng chí lãnhđạo, nguyên lãnh đạo Đảng, Nhànước.

Festival Trà Thái Nguyên - ViệtNam lần thứ hai là hoạt động vănhóa thiết thực nhằm tôn vinh câychè, người trồng, chế biến chè vàxây dựng, quảng bá thương hiệu cácsản phẩm Trà; bảo tồn các giá trịvăn hóa vật thể, phi vật thể của TràThái Nguyên, Trà Việt Nam. Đâythực sự là ngày hội của các làngnghề, các doanh nghiệp và đông đảongười trồng, chế biến chè trong cảnước, là cơ hội mở rộng giao lưuvăn hóa và hội nhập quốc tế.

Phát biểu tại Lễ khai mạc, Chủtịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùngnhiệt liệt biểu dương những thànhcông mà ngành chè Việt Nam đã đạtđược. Chủ tịch Quốc hội cũng hoannghênh tinh thần vượt khó, cần cù,sáng tạo của hàng triệu nông dân laođộng-những người trực tiếp thamgia sản xuất, chế biến và kinh doanhchè ở Việt Nam; cám ơn sự ủng hộ,giúp đỡ, chia sẻ kinh nghiệm củabạn bè quốc tế trong việc phát triểnngành chè Việt Nam.

Chủ tịch Quốc hội Nguyễn SinhHùng tin tưởng chắc chắn rằng, vớisự nỗ lực cố gắng của Đảng bộ,chính quyền và nhân dân tỉnh TháiNguyên, cùng với sự phối hợp của

các địa phương trồng chè trên cảnước; sự ủng hộ, tin dùng của bạnbè quốc tế, ngành chè Việt Nam nóichung và chè Thái Nguyên nói riêngsẽ tiếp tục phát triển hơn nữa, sẽngày càng có nhiều thương hiệu chèquốc gia nổi tiếng trên thị trườngthế giới, văn hóa Trà Việt Nam sẽ lànét văn hóa độc đáo, đặc trưng khóquên trong lòng du khách trongnước và quốc tế.

Được thiên nhiên ưu đãi, thổnhưỡng và khí hậu rất thích hợp chocây chè phát triển, hiện sản phẩmTrà Thái Nguyên đã có mặt ở hầuhết các tỉnh/thành trong cả nước vàđược xuất khẩu sang một số thịtrường quốc tế. Sản lượng chè xuấtkhẩu của tỉnh chiếm 1/5 tổng kimngạch xuất khẩu trà cả nước.

Sau thành công của Liên hoanTrà quốc tế lần thứ nhất - TháiNguyên, Việt Nam 2011, sản phẩmtrà của các địa phương, trong đó cótrà Thái Nguyên đã được nhiềungười tiêu dùng trong nước và quốctế biết đến; nhiều làng nghề chèđược công nhận, những người làmchè đã tự nâng cao ý thức trong sảnxuất, chế biến, nâng cao chất lượngtrà thành phẩm, ý thức rõ ràng hơnvề thương hiệu sản phẩm; về tiếpcận thị trường, xúc tiến đầu tư...

Festival Trà Thái Nguyên - ViệtNam lần thứ hai, năm 2013 được tổchức nhằm tiếp tục tôn vinh câychè, các sản phẩm và văn hóa Trà,giới thiệu, quảng bá hình ảnh đấtnước con người Việt Nam và tỉnhThái Nguyên; nâng cao hơn nữahiệu quả sản xuất kinh doanh đốivới cây chè và sản phẩm trà, tiếp tụckhẳng định thương hiệu “Đệ nhấtdanh trà” với du khách trong nướcvà quốc tế; tăng cường mối quan hệ

liên doanh, liên kết, hợp tác đầu tưtrên mọi lĩnh vực, đặc biệt là pháttriển cây chè, sản xuất chế biến vàtiêu thụ sản phẩm trà với các tỉnhtrong cả nước và trên thị trườngquốc tế.

Bên cạnh đó, các hoạt động tạiFestival Trà lần này còn có ý nghĩathúc đẩy việc phục dựng, tạo lập vàphát huy giá trị các hoạt động lễ hội,nét sinh hoạt văn hóa truyền thống,hấp dẫn, độc đáo của tỉnh TháiNguyên, nhằm bảo tồn và phát huycác giá trị văn hóa vật thể, phi vậtthể của Trà Thái Nguyên, đồng thờihướng đến mục tiêu phát triển nôngnghiệp, nông dân và nông thôn bềnvững, theo hướng công nghiệp hóa,hiện đại hóa.

Tối 11/11, Festival trà TháiNguyên - Việt Nam lần thứ hai, năm2013 đã chính thức bế mạc.

Festival Trà Thái Nguyên - ViệtNam lần thứ hai, năm 2013 đã thànhcông về mọi mặt, góp phần quantrọng trong việc tôn vinh, quảng bá,giới thiệu những giá trị độc đáo củatrà Việt Nam nói chung và trà TháiNguyên nói riêng cũng như quêhương, con người của vùng đất “Đệnhất danh trà”.

Tại Lễ bế mạc, Tổ chức kỷ lụcViệt Nam đã trao Chứng nhận Kỷlục quốc gia “Thái Nguyên -Thương hiệu Trà danh tiếng đượcnhiều người biết đến nhất” cho lãnhđạo tỉnh Thái Nguyên. UBND tỉnhThái Nguyên cũng tặng Bằng khencho 30 làng nghề, hộ gia đình tiêubiểu trong sản xuất, chế biến vàkinh doanh chè; cúp vàng, bạc,đồng cho các đơn vị, cá nhân đạtgiải trong các cuộc thi tại Festival.

HoàNg YếN

Festival trà Thái Nguyên - Việt Nam lần thứ hai 2013

Page 4: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1050 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

4 số 1050 l 14.11.2013

quản lý nhà nước

Ngày 07/11, Bộ VHTTDL đã cóThông báo số 4096/TB-BVHTTDLthông báo kết luận của Bộ trưởngHoàng Tuấn Anh tại buổi làm việc vớiBí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch Hội đồngnhân dân tỉnh Bạc Liêu - Võ VănDũng về công tác chuẩn bị tổ chứcFestival Đờn ca tài tử lần thứ nhất -Bạc Liêu năm 2014.

Nội dung như sau:Về công tác chuẩn bị tổ chức

Festival Đờn ca tài tử lần thứ nhất - BạcLiêu năm 2014: Việc thành lập Ban Chỉđạo Festival: Nhất trí mời Bộ trưởngBộ VHTTDL, Bí thư Tỉnh ủy Bạc Liêuvà Phó trưởng ban Thường trực BanChỉ đạo Tây Nam bộ làm đồng TrưởngBan Chỉ đạo. Đề nghị tỉnh Bạc Liêuphối hợp với Cục Văn hóa cơ sở hoànthiện dự thảo Quyết định thành lập BanChỉ đạo, báo cáo Bộ trưởng xem xét,quyết định trước ngày 15/11/2013.

Về việc thành lập Ban Tổ chức, Kếhoạch tổ chức Festival: Mời Chủ tịchUBND tỉnh Bạc Liêu làm Trưởng BanTổ chức; giao Cục Văn hóa cơ sở làmđầu mối phối hợp với Sở VHTTDLtỉnh Bạc Liêu xây dựng kế hoạch tổchức Festival, tổng hợp ý kiến của cácđơn vị thuộc Bộ, báo cáo Ban Chỉ đạo

trước ngày 15/11/2013.Về kịch bản Lễ khai mạc, bế mạc

Festival: Giao Cục Nghệ thuật biểudiễn làm đầu mối phối hợp với CụcVăn hóa cơ sở hỗ trợ tỉnh Bạc Liêu xâydựng, hoàn thiện kịch bản Lễ khai mạc,bế mạc Festival, báo cáo Ban Chỉ đạo,Ban Tổ chức xem xét, quyết định.

Về Đại nhạc hội “Sắc màu làn điệuphương Nam”: Giao Cục Nghệ thuậtbiểu biểu diễn phối hợp với tỉnh BạcLiêu thực hiện.

Về Hội thảo khoa học “Bảo tồn vàphát huy Di sản văn hóa phi vật thểĐờn ca tài tử Nam Bộ”: Giao Viện Vănhóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam chủtrì, phối hợp với tỉnh Bạc Liêu thựchiện trong thời gian diễn ra Festival.

Về Hội thảo liên kết tour, tuyến dulịch: Giao Tổng cục Du lịch chủ trì,phối hợp với tỉnh Bạc Liêu thực hiệntrong thời gian diễn ra Festival.

Các đơn vị thuộc Bộ căn cứ chứcnăng, nhiệm vụ, xây dựng kế hoạchtham gia tổ chức các hoạt động tạiFestival, hỗ trợ tỉnh Bạc Liêu về

chuyên môn, báo cáo lãnh đạo Bộ. Về việc kiến nghị Chính phủ cho

phép thay đổi thời gian ghi vốn xâydựng Trung tâm Triển lãm Văn họcNghệ thuật và Nhà hát Cao Văn Lầu từgiai đoạn 2016-2020 sang giai đoạn2012-2015: Ủng hộ kiến nghị của tỉnhBạc Liêu, đề nghị Tỉnh có văn bản báocáo Thủ tướng Chính phủ xem xét,quyết định.

Về nguồn kinh phí tu bổ các di tíchcấp quốc gia: Do nguồn kinh phí năm2014 hạn chế, nên đề nghị tỉnh BạcLiêu lựa chọn 01 dự án thật sự cấp thiết(Dự án trùng tu di tích lịch sử cấp quốcgia Khu căn cứ Tỉnh ủy Bạc Liêu), gửiBộ xem xét, bố trí nguồn vốn thực hiệntheo quy định.

Về vốn hỗ trợ xây dựng hạ tầng dulịch Vườn Chim và hạ tầng khu du lịchVườn chim Lập Điền, Long ĐiềnĐông: Ủng hộ đề nghị của Tỉnh, đềnghị Tỉnh lập dự án, chuẩn bị đủ nguồnkinh phí đối ứng và gửi Bộ xem xét,đưa vào kế hoạch năm 2014.

tHtt

Kết luận của Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anhtại buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Bạc Liêu

Bộ VHTTDL đã ban hành Công vănsố 4076/BVHTTDL-DSVH ngày05/11/2013 về việc Thỏa thuận Báo cáokinh tế - kỹ thuật chống xuống cấp, tôntạo các di tích lịch sử Di tích Tỉn Keo,xã Phú Đình, huyện Định Hóa, tỉnh TháiNguyên với nội dung: Phòng và chốngmối mọt cho các công trình, tôn tạođường nội bộ, sân vườn, cây xanh,chống xuống cấp các công trình Lánhọp, Lán bảo vệ, Lán nghỉ của Bác,Hầm trú ẩn, Bếp ăn, di tích Văn phòngBộ tổng tư lệnh, xã Bảo Linh, huyệnĐịnh Hóa, tỉnh Thái Nguyên; Tôn tạonhà bia, đường nội bộ, hào, sân vườn,cây xanh, hệ thống thoát nước, chống

xuống cấp Lán ở và làm việc của Đạitướng Võ Nguyên Giáp, xây mới biểnbáo, nhà vệ sinh. Đồng thời, BộVHTTDL cũng lưu ý: Đối với di tíchTỉn Keo: Không chuyển đổi vật liệu củađường nội bộ từ bê tông giả đất sangđường đất rải sỏi do kết cấu đường đấtrải sỏi không bền vững, dễ bị rửa trôi vàtrơn trượt; hồ sơ cần trình bày rõphương án bảo vệ công trình khi thicông đào hào chống mối mọt, số lượngvật liệu thay mới đối với các công trìnhcần chống xuống cấp, bổ sung bản vẽbiển đá, chỉnh sửa lỗi chính tả; phần ảnhhiện trạng còn mở, cần thay thế bằngảnh màu và rõ nét hơn. Đối với di tích

Văn phòng Bộ tổng tư lệnh: Hồ sơ chưađề cập đến phương án tôn tạo đường nộibộ, hào, sân vườn, cây xanh, hệ thốngthoát nước, cần trình bày rõ phương ánbảo vệ công trình khi thi công đào hàochống mối mọt, số lượng vật liệu thaymới đối với các công trình cần chốngxuống cấp, cần có chỉ định vật liệu đốivới biển chân cây lát xây mới, bổ sungbản vẽ biển chỉ đường từ Nhà bia lên ditích Văn phòng Bộ Tổng tư lệnh; phầnảnh hiện trạng còn mờ, thiếu ảnh hiệntrạng Lán ở và làm việc của Đại tướngVõ Nguyên Giáp, cần bổ sung, thay thếbằng ảnh màu và rõ nét hơn.

tHu HằNg

Tôn tạo các di tích Tỉn Keo và Văn phòng Bộ tổng tư lệnh

Page 5: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1050 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

5số 1050 l 14.11.2013

quản lý nhà nước

Báo cáo tóm tắt dự thảo Đề án“Cấp Thẻ hành nghề cho nghệ sỹ,người mẫu lĩnh vực nghệ thuật biểudiễn” do ông Nguyễn Đăng Chương,Cục trưởng Cục Nghệ thuật biểudiễn giới thiệu tại buổi tham gia lấyý kiến cho dự thảo Đề án đã đề cậptới nhiều nội dung quan trọng, như:Đối tượng cấp Thẻ hành nghề; Điềukiện cấp thẻ hành nghề; Thủ tục, hồsơ đề nghị cấp, thu hồi Thẻ hànhnghề; Phạm vi và thời hạn sử dụngcủa Thẻ hành nghề…

Cũng theo ông Nguyễn ĐăngChương, quy trình xây dựng Đề ánđược thực hiện hết sức bài bản vànghiêm túc, đã xin ý kiến của nhiềucơ quan, đơn vị, các công ty biểudiễn, đơn vị nghệ thuật, hội văn họcnghệ thuật chuyên ngành... Và việc

lấy ý kiến các cơ quan thông tấn, báochí về Đề án có thể coi là bước ràsoát cuối cùng trước khi hoàn thiệnĐề án trình Bộ trưởng Bộ VHTTDLphê duyệt, ban hành.

Thứ trưởng Hồ Anh Tuấn chorằng, Đề án “Cấp Thẻ hành nghề chonghệ sỹ, người mẫu lĩnh vực nghệthuật biểu diễn” là công cụ để cơquan quản lý nhà nước tăng cườngvai trò quản lý của mình đối với lĩnhvực hết sức nhạy cảm này. Với mụctiêu siết chặt hơn việc quản lý hoạtđộng nghệ thuật, biểu diễn, Đề án sẽtập trung nhiều vào khâu “hậu kiểm”trên tinh thần sử dụng lực lượngthanh tra hiện thời theo ngành dọc,đồng thời thực hiện nhiều biện pháptăng cường năng lực cho bộ phậnquan trọng này.

Ghi nhận những ý kiến đóng gópcủa đại diện các cơ quan thông tấn,báo chí, Ban Soạn thảo Đề án sẽ tiếpthu và hoàn thiện Đề án trong tháng11; trình Bộ trưởng Bộ VHTTDLxem xét, ban hành trong tháng12/2013.

Cùng với việc ban hành Đề án,Bộ VHTTDL sẽ xây dựng, hoànthiện Thông tư quy định việc cấpThẻ hành nghề cho nghệ sỹ, ngườimẫu lĩnh vực nghệ thuật và ban hànhtrong tháng 01/2014. Việc triển khaihướng dẫn cấp Thẻ hành nghề cho casỹ, người mẫu dự kiến thực hiện từtháng 4 đến hết năm 2014. Đến năm2016, việc cấp Thẻ hành nghề cho tấtcả các cá nhân tham gia hoạt độngbiểu diễn sẽ được hoàn thành.

K.A

Năm 2014 cấp thẻ hành nghề… (Tiếp theo trang 1)

Bộ VHTTDL đã có Công văn số4034/BVHTTDL-DSVH ngày 04/11báo cáo Thủ tướng Chính phủ vềviệc tham gia xây dựng hồ sơ đaquốc gia Kéo co truyền thống trìnhUNESCO.

Theo đó, Bộ VHTTDL nhậnđược thư của Tổng cục Di sản vănhóa Hàn Quốc mời Việt Nam thamgia xây dựng hồ sơ đa quốc gia Kéoco truyền thống cùng với Hàn Quốcvà một số nước trong khu vực ĐôngÁ có loại hình di sản văn hóa phi vậtthể này. Sau khi nghiên cứu, Bộ Vănhóa báo cáo Thủ tướng Chính phủnhư sau:

Kéo co là một loại hình di sảnvăn hóa phi vật thể đặc sắc thuộc loạihình các thực hành xã hội, nghi lễ vàlễ hội (theo cách phân loại củaUNESCO), có ở nhiều nước trongkhu vực Châu Á - Thái Bình Dươngtrong đó có Việt Nam. Ở Việt Nam,Kéo co được các cộng đồng người

Kinh, Thái, Tày, Nùng, Giáy… ởnhiều địa phương trên cả nước thựchành từ lâu đời và trao truyền cho tớingày nay. Là một biểu đạt văn hóagắn với những cư dân nông nghiệptrồng lúa nước, di sản này thể hiệnquan niệm về nhân sinh quan, thếgiới quan, niềm tin và ước nguyệncủa con người, đặc biệt là của cộngđồng cư dân nông nghiệp về mưathuận, gió ha, mùa màng tốt tươi,cuộc sống ấm no, hạnh phúc, sinhsôi, nảy nở và tôn vinh sức mạnh củasự đoàn kết.

Trong điều kiện quy định củaUNESCO mỗi quốc gia chỉ được đềcử 01 hồ sơ mỗi năm, việc tham giahồ sơ đa quốc gia không bị tính vàosuất 01 hồ sơ được xem xét. Hơnnữa, UNESCO rất khuyến khích cácquốc gia thành viên hợp tác bảo vệdi sản văn hóa phi vật thể và tôntrọng sự đa dạng văn hóa thông quaviệc xây dựng hồ sơ đa quốc gia.

Việc hợp tác cùng xây dựng hồ sơ đaquốc gia sẽ là cơ hội tốt để Việt Namtăng cường hội nhập khu vực vàquốc tế, giúp quảng bá về di sản vănhóa và hình ảnh các địa phương códi sản cũng như hình ảnh đất nước,con người Việt Nam; cán bộ của ViệtNam được học hỏi kinh nghiệm củaHàn Quốc trong việc nghiên cứu, tưliệu hóa và làm hồ sơ di sản văn hóaphi vật thể trình UNESCO.

Bộ VHTTDL báo cáo và kính đềnghị Thủ tướng Chính phủ xem xét,cho phép Bộ VHTTDL phối hợp vớicác Bộ, ngành, địa phương liên quantham gia, hợp tác với Hàn Quốc vàcác nước trong khu vực Châu Á códi sản văn hóa phi vật thể Kéo cotruyền thống xây dựng hồ sơ đa quốcgia trình UNESCO trong năm 2014để được xét đưa vào Danh sách disản văn hóa phi vật thể đại diện củanhân loại năm 2015.

t.Hợp

Xây dựng hồ sơ đa quốc gia Kéo co truyền thống trình UNESCO

Page 6: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1050 –vanhien.vn

6 số 1050 l 14.11.2013

quản lý nhà nước

Phát biểu tại lễ khai mạc, Phó Thủtướng Nguyễn Thiện Nhân khẳng định:Châu Á đang được coi là một khu vựcphát triển năng động, tuy nhiên, mấynăm gần đây, do ảnh hưởng của suythoái kinh tế toàn cầu, Châu Á và thếgiới đang đứng trước những thách thức,song cũng là cơ hội to lớn, đòi hỏi phảicó sự nhìn nhận khách quan để cùngkhởi động tiềm năng của trí tuệ - sángtạo, góp phần xây dựng một Châu Áthịnh vượng trong kỷ nguyên của nềnkinh tế tri thức. Chính vì thế, chủ đề “Táicấu trúc truyền thông quảng cáo” củaĐại hội năm nay không chỉ là yêu cầucủa ngành truyền thông quảng cáo màcòn là đòi hỏi chung của nền kinh tế thếgiới hiện nay.

Đại hội Quảng cáo Châu Á đượchình thành từ năm 1958, đến nay đã trảiqua 27 kỳ Đại hội và đây là lần đầu tiênđược tổ chức tại Việt Nam. Nét truyềnthống của Đại hội Quảng cáo Châu Á làquy tụ được nhiều nhân vật nổi tiếng,lãnh đạo nhiều tập đoàn truyền thôngquảng cáo danh tiếng, nhiều nhà hoạtđộng kinh tế - xã hội - văn hóa uy tín ởChâu Á và thế giới để trao đổi những vấnđề kinh tế, khoa học, công nghệ gắn liềnvới sự phát triển của ngành truyền thông

quảng cáo. Đồng thời, cũng là dịp giớithiệu tính đa sắc màu của văn hóaphương Đông nói chung và nền văn hóatruyền thống Việt Nam nói riêng.

Phó Thủ tướng nhấn mạnh: Ở ViệtNam, truyền thông, quảng cáo tuy cònnon trẻ nhưng đến nay đã có hàng trămcơ quan truyền thông, báo chí, hàngnghìn cơ sở kinh doanh dịch vụ quảngcáo với các phương tiện hiện đại đã gópphần rất quan trọng vào việc thúc đẩynền kinh tế Việt Nam trong tiến trình hộinhập. Đặc biệt, Quốc hội Việt Nam vừathông qua Luật Quảng cáo với nhiều quyđịnh thông thoáng, cởi mở, đang đi vàocuộc sống, tạo cơ hội thuận lợi cho cácnhà đầu tư khi tham gia thị trường quảngcáo của Việt Nam. Vì vậy, với Việt Nam,Đại hội Quảng cáo Châu Á lần thứ 28 làcơ hội vàng để các cơ quan truyền thôngquảng cáo, các doanh nghiệp Việt Namtiếp cận, liên kết, học hỏi và bắt kịp nềncông nghiệp quảng cáo hiện đại củaChâu Á và thế giới.

Phó Thủ tướng tin tưởng rằng, tại Đạihội Quảng cáo Châu Á lần thứ 28, qua hệthống truyền thông quốc tế, nhiều diễngiả hàng đầu thế giới sẽ thuyết trình, đàmluận về những vấn đề thời sự kinh tế gắnvới truyền thông quảng cáo ở Châu Á

trong xu thế toàn cầu hóa. Đại hội Quảngcáo Châu Á lần thứ 28 sẽ góp phần thayđổi nhận thức của xã hội về sức mạnh củaTruyền thông và Quảng cáo trong việcphổ biến tri thức, tôn vinh hình ảnh dântộc, hỗ trợ phát triển thương hiệu cho cácsản phẩm hữu hình và vô hình, tiếp cậnvà thăng hoa trong đời sống. Đồng thời,Đại hội Quảng cáo Châu Á lần thứ 28 sẽgóp phần nâng cao nhận thức của cộngđồng doanh nghiệp đối với vấn đề vănhóa trong quá trình thiết kế, sáng tạonhững sản phẩm quảng cáo thực sự phùhợp với nền văn hóa Việt Nam tiên tiến,đậm đà bản sắc dân tộc.

Trong các ngày từ 12-14/11, trongkhuôn khổ AdAsia 2013 sẽ diễn ra mộtloạt hội thảo quốc tế về thời sự kinh tếtoàn cầu với truyền thông quảng cáo donhiều diễn giả hàng đầu thế giới thuyếttrình. Các hoạt động bên lề AdAsia gồm:Cuộc thi Hoa hậu ảnh trực tuyến AdAsia2013, cuộc thi trình diễn khinh khí cầuquốc tế “Những đôi cánh Châu Á”, triểnlãm trưng bày những tác phẩm quảngcáo hay nhất thế giới Cannes Lion, Triểnlãm quốc tế thiết bị và công nghệ quảngcáo, triển lãm hình ảnh đất nước conngười Việt Nam.

YếN NHi

Khai mạc Đại hội Quảng cáo Châu Á… (Tiếp theo trang 1)

Trước sự việc nhà sư trụ trì chùaChân Long, xã Chàng Sơn, huyệnThạch Thất (Hà Nội) tự ý đưa tượngvào thờ tại Tam Bảo, các ngành chứcnăng huyện Thạch Thất đã tuyêntruyền, yêu cầu nhà sư mang tượng rakhỏi chùa, giữ nguyên trạng di tích đãđược xếp hạng cấp quốc gia.

Trước đó, sư trụ trì Thích MinhPhượng đã tự ý đưa một pho tượngđồng, sơn nhũ vàng, nặng 3,5 tạ vàochùa để thờ. Ngày 05/11, nhà sư đã làmlễ hô thần nhập tượng. Tuy vậy, ngườidân cho rằng, bức tượng này có vócdáng, khuôn mặt rất giống với sư trụ trìThích Minh Phượng, do vậy họ bức

xúc và có nhiều hành động phản đối. Trước sự việc trên, xã Chàng Sơn

đã báo cáo huyện Thạch Thất. Cácphòng, ban chức năng của huyện, phốihợp cùng xã Chàng Sơn đến tuyêntruyền, vận động sư trụ trì trả lạinguyên trạng cho di tích, thực hiệnnghiêm Luật Di sản văn hóa.

Theo giải trình của sư trụ trì, bứctượng này do một doanh nghiệp cungtiến cho chùa và cho rằng đó là tượngcủa vua Trần Thánh Tông, sự việc do

người dân hiểu nhầm. Tuy vậy, nhà sưcũng chấp hành nghiêm túc yêu cầucủa cơ quan quản lý văn hóa, không tựý đưa tượng thờ vào trong chùa.

Ông Trương Minh Tiến, Phó Giámđốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịchHà Nội cho biết: Sở đã nắm đượcthông tin, đang chỉ đạo các đơn vị liênquan xem xét, nắm tình hình cụ thể,đồng thời sẽ có văn bản đề nghị huyệnThạch Thất xử lý vụ việc trên.

t.t.N

Hà Nội: Yêu cầu giữ nguyên hiện trạng di tích chùa Chân Long, huyện Thạch Thất

Page 7: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1050 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

7số 1050 l 14.11.2013

quản lý nhà nước

Chuẩn bị cho Hội nghị tổng kếtcông tác năm 2013, triển khai kếhoạch công tác năm 2014 dự kiến tổchức tại Hà Nội vào cuối tháng12/2013, Bộ VHTTDL đã có Văn bảnsố 4086/BVHTTDL-VP ngày 06/11yêu cầu thủ trưởng các Tổng cục,Cục, Thanh tra, Vụ trực thuộc Bộ,Giám đốc Sở VHTTDL cáctỉnh/thành tổ chức tổng kết công tácnăm 2013 của đơn vị và báo cáo vềBộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Các Tổng cục, Cục, Thanh tra, Vụtrực thuộc Bộ tiến hành tổng kết côngtác năm 2013, triển khai nhiệm vụnăm 2014 trước ngày 20/12/2013.Đồng thời thực hiện nghiêm chế độthông tin báo cáo tổng kết công tácnăm 2013, lưu ý các yêu cầu sau:

Phạm vi nội dung báo cáo là toàndiện các hoạt động quản lý nhà nước,phát triển sự nghiệp trong lĩnh vựcchuyên ngành được giao quản lý, theodõi, từ Trung ương đến địa phương,lưu ý không báo cáo về các hoạt động

nội vụ của cơ quan, đơn vị. Cần sớmchỉ đạo các cơ quan quản lý cấp dưới,các đơn vị sự nghiệp thuộc hệ thốngngành dọc thực hiện nghiêm chế độbáo cáo, để có căn cứ tổng hợp, đánhgiá, báo cáo Bộ.

Báo cáo cần đánh giá ngắn gọn,tập trung làm rõ những thành tích nổibật và những hạn chế, khuyết điểmchính; nêu rõ nguyên nhân, bài họckinh nghiệm và đề xuất, kiến nghịgiải pháp thực hiện trong năm 2014.Cần phân tích đánh giá việc thực hiệncác chỉ tiêu phát triển, số liệu cơ bảncủa Ngành năm 2013, có so sánh vớikết quả đạt được năm 2012.

Các Tổng cục, Cục, Thanh tra, Vụtrực thuộc Bộ gửi Báo cáo tổng kếtcông tác năm của đơn vị kèm theobản tóm tắt khoảng một trang A4 vềnhững kết quả nổi bật, những hạn chế,yếu kém chính trong quản lý nhànước, phát triển sự nghiệp của năm2013 về Văn phòng Bộ.

Sở VHTTDL các tỉnh, thành phố:

Thực hiện nghiêm chế độ thông tin,báo cáo tình hình hoạt động văn hóa,thể thao và du lịch trên địa bàn vớiUBND tỉnh/thành, Bộ VHTTDL theoquy định. Chỉ đạo thủ trưởng các đơnvị sự nghiệp trực thuộc (bảo tàng, nhàhát, thư viện, trung tâm văn hóa thôngtin...) thực hiện chế độ thông tin, báocáo đối với các cơ quan quản lýchuyên ngành ở Trung ương (cácTổng cục, Cục, Vụ) về tình hình hoạtđộng chuyên ngành trong phạm viđược giao quản lý. Nêu rõ đề xuất,kiến nghị giải quyết những khó khăn,vướng mắc trong thực tiễn hoạt độngNgành ở địa phương; kết quả thựchiện những nội dung công việc đãđược lãnh đạo Bộ và lãnh đạo tỉnhthống nhất chỉ đạo.

Báo cáo tổng kết công tác năm2013 của đơn vị, địa phương cầnđược gửi đến Bộ qua đường bưu điệnvà thư điện tử chậm nhất là ngày15/12/2013.

DuYêN trầN

Bộ VHTTDL đã ban hành Văn bảnsố 4045/BVHTTDL-TĐKT ngày04/11 hướng dẫn các đơn vị Khối,Cụm thi đua bình xét khen thưởngtổng kết công tác năm 2013.

Theo đó, để chuẩn bị cho côngtác khen thưởng tổng kết Phong tràothi đua và kết quả thực hiện nhiệmvụ công tác năm 2013, Bộ VHTTDLđề nghị các đơn vị Khối, Cụm thiđua quan tâm làm tốt một số nộidung sau:

Có kế hoạch và tổ chức họptổng kết, bình xét khen thưởng năm2013 đối với Khối, Cụm thi đua;gửi hồ sơ đề nghị khen thưởng củaKhối, Cụm thi đua về Bộ VHTTDL(Vụ Thi đua-Khen thưởng) trướcngày 05/12/2013 (theo dấu bưuđiện) để kịp chuẩn bị cho phiênhọp Hội đồng Thi đua, Khenthưởng Bộ xét khen tổng kết công

tác năm 2013. Các Khối, Cụm gửihồ sơ muộn hơn so với thời hạnnêu trên sẽ bị trừ vào thành tích thiđua của Khối, Cụm thi đua vàthành tích của đơn vị Khối trưởng,Cụm trưởng.

Khi bình xét khen thưởng tổng kếtnăm 2013 trong Khối, Cụm thi đua, đềnghị bổ sung tiêu chí và đặc biệt lưu ýviệc xét khen thưởng đối với những cơquan, đơn vị còn những vấn đề sau:Không hoàn thành nhiệm vụ chủ trìxây dựng các văn bán quy phạm phápluật, các đề án trình các cấp có thẩmquyền đã đăng ký và được phê duyệt,không giải ngân hết nguồn vốn đãđược cấp; Chậm trễ trong xây dựng vàtriển khai thực hiện công tác cải cách

hành chính tại đơn vị; Không triệt đểthực hành tiết kiệm, chống lãng phí.

Các đơn vị được Khối thi đua bầuchọn xét trình Cờ thi đua của Chínhphủ có trách nhiệm xây dựng Báo cáothành tích theo biểu mẫu số 01, Nghịđịnh số 39/2012/NĐ-CP ngày27/4/2012 của Chính phủ. Riêngnhững đơn vị có nghĩa vụ nộp ngânsách cho Nhà nước phải kèm theo Bảnxác nhận của cơ quan thuế với nộidung “Đã nộp đủ, đúng các loại thuế,các khoản thu khác theo quy định củapháp luật và nộp đúng thời hạn”.

Bộ VHTTDL yêu cầu các đơn vịKhối trưởng, Cụm trưởng các Khối,Cụm thi đua nghiêm túc thực hiện.

t.Hợp

Hướng dẫn Khối, Cụm thi đua bình xét khen thưởng tổng kết công tác năm 2013

Hướng dẫn báo cáo tổng kết công tác năm 2013

Page 8: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1050 –vanhien.vn

8 số 1050 l 14.11.2013

Sự kiện vấn đềquản lý nhà nước

- Bộ VHTTDL ban hành Quyếtđịnh số 3869/QĐ-BVHTTDL ngày01/11/2013, thành lập Đoàn thểthao Việt Nam gồm 750 thành viêntham dự Đại hội Thể thao ĐôngNam Á lần thứ 27 (SEAGmames27) tổ chức tại Myanmar từ ngày26/11-23/12/2013.

- Bộ VHTTDL ban hành Quyếtđịnh số 3874/QĐ-BVHTTDL ngày01/11/2013, cho phép Cục Hợp tácquốc tế chủ trì phối hợp với Hiệphội Quảng cáo Việt Nam và cácđơn vị liên quan tổ chức chươngtrình Lễ khai mạc Đại hội Quảngcáo Châu Á lần thứ 28 tại Hà Nội.Thời gian và địa điểm: ngày11/11/2013 tại Trung tâm Hội nghịquốc gia, Mỹ Đình, Hà Nội.

- Ngày 01/11/2013 BộVHTTDL ban hành các Quyết địnhsố 3877, 3878/QĐ-BVHTTDL,quy định chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn và cơ cấu tổ chức củaVụ Đào tạo (Quyết định số3877/QĐ-BVHTTDL), quy địnhchức năng, nhiệm vụ, quyền hạn vàcơ cấu tổ chức của Cục Di sản vănhóa (Quyết định số 3878/QĐ-

BVHTTDL).- Bộ VHTTDL ban hành Quyết

định số 3912/QĐ-BVHTTDL ngày06/11/2013, giao Nhà hát Ca, Múa,Nhạc Việt Nam chủ trì, phối hợpvới các đơn vị liện quan tổ chứcĐêm nhạc Kỷ niệm 10 năm Ngàymất của Nhạc sĩ Trần Hoàn.

- Ngày 06/11/2013 Bộ VHTTDLban hành Quyết định số 3913/QĐ-BVHTTDL, thành lập Ban Tổ chứcĐêm nhạc Kỷ niệm 10 năm Ngàymất của Nhạc sĩ Trần Hoàn do Thứtrưởng Vương Duy Biên làmTrưởng ban, ông Nguyễn Thế Kỷ-Phó Trưởng ban Tuyên giáo Trungương, đại diện lãnh đạo Bộ Thôngtin và Truyền thông và ông ĐỗHồng Quân, Chủ tịch Hội Nhạc sĩViệt Nam làm Phó Trưởng ban, ôngNguyễn Quang Vinh, Giám đốcNhà hát Ca, Múa, Nhạc nhẹ ViệtNam làm Phó Trưởng ban Thườngtrực.

- Tại Quyết định số 3932/QĐ-BVHTTDL ngày 06/11/2013, BộVHTTDL cho phép Dàn nhạc Giaohưởng Việt Nam phối hợp với Hộiđồng Anh tại Hà Nội tổ chức

chương trình hòa nhạc “UKConcert” với sự tham gia của nhạctrưởng Colin Metters và nghệ sĩđộc tấu cello Guy Johnston đến từVương quốc Anh. Thời gian và địađiểm: 20h00 ngày 21-22/11/2013,tại Nhà hát Lớn Hà Nội.

- Bộ VHTTDL ban hành Quyếtđịnh số 3940/QĐ-BVHTTDL ngày07/11/2013, phê duyệt nội dung Đềcương “Quy hoạch tổng thể pháttriển Khu du lịch quốc gia ĐiệnBiên Phủ - Pá Khoang, tỉnh ĐiệnBiên đến năm 2020, tầm nhìn đếnnăm 2030.

- Ngày 07/11/2013 BộVHTTDL ban hành Quyết định số3941/QĐ-BVHTTDL, giao CụcHợp tác quốc tế đón, bố trí chươngtrình làm việc cho đoàn đại biểuchính thức Bộ Văn hóa Liên bangNga do Ngài Grigory Ivliev-QuốcVụ khanh-Thứ trưởng Bộ Văn hóaNga dẫn đầu sang tham dự chươngtrình Những ngày Văn hóa Nga tạiViệt Nam năm 2013 và tổ chức họpbáo tại Hà Nội về Những ngày Vănhóa Nga. Thời gian từ ngày 10-17/11/2013. tHtt

VăN BảN mới

Tối 07/11 tại Trung tâm Chiếu phimquốc gia Hà Nội, "Những Ngày phimNga tại Việt Nam" đã chính thức khaimạc. Đây là sự kiện mở đầu cho chuỗicác hoạt động trong khuôn khổ "NhữngNgày Văn hoá Nga tại Việt Nam năm2013", diễn ra từ ngày 07 - 17/11 tại HàNội, TP Hồ Chí Minh và Bình Dương.Thứ trưởng Vương Duy Biên đã tới dự.

Phát biểu tại Lễ khai mạc, Thứtrưởng Vương Duy Biên nhấn mạnh:Việt Nam và Liên bang Nga gắn bó vớinhau bằng truyền thống lâu đời và tìnhhữu nghị vĩ đại. Nhân dân Việt Namluôn biết ơn và ghi nhớ sự giúp đỡ to lớnvà quý báu mà nhân dân Nga anh em đã

dành cho nhân dân Việt Nam trong côngcuộc đấu tranh bảo vệ Tổ quốc trướcđây, cũng như trong sự nghiệp xây dựngvà phát triển đất nước ngày nay.

Thứ trưởng nhấn mạnh: “NhữngNgày phim Nga tại Việt Nam” là sự kiệnvăn hóa có ý nghĩa quan trọng nhằmthực hiện chương trình hợp tác tronglĩnh vực văn hóa nghệ thuật giữa hainước Việt Nam - Nga giai đoạn 2013-2015, qua đó góp phần thúc đẩy quan hệhợp tác, giao lưu văn hóa, nghệ thuậtgiữa hai nước đồng thời góp phần tăngcường tình đoàn kết, hữu nghị, hợp táctruyền thống giữa Việt Nam và Liênbang Nga trong thời gian tới.

Cùng với "Những ngày phim Ngatại Việt Nam", còn có nhiều triển lãmnghệ thuật của Nga diễn từ ngày 11-16/11, Sắp đặt nghệ thuật với chủ đề“Những người đẹp Nga và Tâm hồndân tộc” tại Bảo tàng Hồ Chí Minh;Triển lãm trưng bày các trang phụctruyền thống của phụ nữ Nga, các sảnphẩm thủ công của dân tộc Nga; Triểnlãm tranh của họa sỹ Nicolai Reorichtại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam;Triển lãm trưng bày các tác phẩm hộihọa từ bộ sưu tập tại Bảo tàng Nghệthuật các dân tộc Phương Đông, Liênbang Nga…

tHtt

Khai mạc "Những Ngày phim Nga tại Việt Nam"

Page 9: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1050 –vanhien.vn

9số 1050 l 14.11.2013

Sự kiện vấn đề

Sở VHTTDL Hà Nội vừa lập Đề ántôn tạo, nâng cấp ba điểm đến du lịchlà các di tích lịch sử đặc trưng của HàNội là Đền Ngọc Sơn và khu vực hồHoàn Kiếm; Văn Miếu-Quốc TửGiám; Nhà tù Hỏa Lò.

Đối với di tích đền Ngọc Sơn vàkhu vực hồ Hoàn Kiếm, Sở sẽ tập trungthường xuyên kiểm tra tình trạng ditích cầu Thê Húc, đền chính, đình TrấnBa, tiến hành sửa chữa, phục hồi nhữngphần hư hỏng, thay thế những phầnxuống cấp nghiêm trọng. Tháp HòaPhong sẽ được tu bổ những phần sứtmẻ, xóa chữ viết của du khách trêntháp. Khu vực vườn tượng cạnh hồHoàn Kiếm xuống cấp nghiêm trọng sẽnhanh chóng khôi phục, trả lại giá trịthắng cảnh cho khu vực hồ. Để đa dạnghóa sản phẩm du lịch tại khu vực này,Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch sẽ tổchức biểu diễn nghệ thuật truyền thốngtại đình Trấn Ba, tổ chức lễ hội định kỳtrên cầu Thê Húc, khai thác sự kiệnngày giỗ Đức Thánh Trần (20/8 âmlịch), tổ chức lễ hội mô phỏng lạitruyền thuyết trả gươm trên hồ. Khu

vực này thường xuyên bố trí cây xanh,vườn hoa phù hợp không gian yên tĩnhtại di tích, thường xuyên dọn rác thảitrên mặt hồ, khu vực vỉa hè quanh hồ,an ninh trật tự được bảo vệ nghiêmngặt.

Để điểm đến di tích Văn Miếu –Quốc Tử Giám không chỉ là một khudi tích lịch sử quốc gia đặc biệt mà trởthành một trung tâm văn hóa và nơi tổchức các sự kiện văn hóa, du lịch, SởVăn hóa, Thể thao và Du lịch Hà Nộiquy hoạch hồ Văn thành không gianvăn hóa chuyên đề phục vụ khách thamquan, không gian vườn Giám phát triểnthành không gian tổ chức sự kiện vàcác dịch vụ bổ trợ phục vụ khách dulịch. Đáng chú ý, gò Kim Châu giữa hồVăn sẽ xây dựng thành câu lạc bộ sinhhoạt văn hóa nghệ thuật và nơi tổ chứcbiểu diễn nghệ thuật truyền thống. Tạidi tích này sẽ tổ chức nhiều sự kiện vănhóa du lịch, giới thiệu sản phẩm lưuniệm đặc trưng, phòng chiếu phimcùng các hoạt động trải nghiệm nhằmtăng tính hấp dẫn của điểm đến.

Cùng với việc tôn tạo, Sở VHTTDL

Hà Nội còn tăng cường kết nối tour,tuyến du lịch bằng cách đề xuất đưa ditích Văn Miếu-Quốc Tử Giám vào mộtđiểm trong tour xe điện của Hà Nội;xây dựng các tour du lịch chuyên đềtham quan các di tích Văn Miếu,chuyên đề Nho học ở miền Bắc...

Nhà tù Hỏa Lò sẽ áp dụng mọi biệnpháp để có thể bảo tồn và trùng tu, tạođiều kiện lưu giữ lâu dài, đảm bảo yếutố gốc của lịch sử. Cùng với giải pháptuyên truyền, Sở Văn hóa, Thể thao vàDu lịch Hà Nội sẽ nghiên cứu tổ chứccác sự kiện có khả năng hấp dẫn kháchdu lịch đến với nhà tù Hỏa Lò, tổ chứccác buổi nói chuyện giữa cựu tù chínhtrị với khách du lịch, học sinh, sinhviên, tổ chức các hoạt động trải nghiệmcảm giác vượt tù, vượt ngục... Để thuhút khách du lịch, Sở Văn hóa, Thểthao và Du lịch Hà Nội sẽ kết nối nhàtù Hỏa Lò với các di tích khác trên địabàn thành phố tạo thành tuyến du lịchdi tích cách mạng, tổ chức tour hoạtđộng ngoại khóa của các trường họcđến di tích...

H.HạNH

Tôn tạo, nâng cấp ba điểm du lịch đặc trưng của Hà Nội

Ngày 05/11, UBND tỉnh ThừaThiên - Huế đã tổ chức Hội nghị triểnkhai Đề án “Xây dựng nếp sống vănminh đô thị và nông thôn” trên địa bànTỉnh giai đoạn 2013-2015, định hướngđến năm 2020 nhằm giữ gìn và pháthuy thuần phong mỹ tục, những nétđẹp văn hóa của vùng đất Cố đô Huế.

Mục tiêu chính của Đề án là xâydựng nếp sống văn minh đô thị và nôngthôn, giữ gìn và phát huy thuần phongmỹ tục, những nét đẹp văn hóa củavùng đất Cố đô Huế; hình thành nhữngnếp sống văn minh, tiến bộ, góp phầnxây dựng Thừa Thiên - Huế xứng tầmlà trung tâm văn hóa du lịch đặc sắc,sớm trở thành thành phố trực thuộc

Trung ương. Đề án được chia làm 02 giai đoạn:

Giai đoạn 2013-2015 phấn đấu 100%hộ gia đình được tuyên truyền vậnđộng thực hiện nếp sống văn minhtrong việc cưới, việc tang và lễ hội; trên80% hộ gia đình thực hiện nếp sốngvăn minh đô thị và nông thôn; Giaiđoạn 2016-2020 phấn đấu giữ vữngcác chỉ tiêu đã đạt được trong giai đoạn2013-2015, tiếp tục phấn đấu các chỉtiêu cụ thể như: 100% hộ gia đìnhnghiêm túc thực hiện nếp sống vănminh đô thị và nông thôn; 100% hộ giađình không lấn chiếm lòng đường, hèphố, gây cản trở giao thông, không cơinới, làm mái che, đặt biển quảng cáo

sai quy định, gây mất mỹ quan đô thị;95% gia đình được công nhận và giữvững đạt chuẩn văn hóa; 97% làng(thôn, bản, tổ dân phố) được công nhậnvà giữ vững danh hiệu đạt chuẩn vănhóa...

Tại Hội nghị, các đại biểu đã tậptrung thảo luận, trao đổi một số vấn đềtrọng tâm, nhất là trong công tác phốihợp để triển khai Đề án một cách đồngbộ, phù hợp với tình hình thực tế củamỗi ngành, mỗi cấp và mỗi địa phươngtrong tỉnh. Hội nghị đã nhận đượcnhiều ý kiến của các đại biểu về tínhkhả thi, phạm vi áp dụng, lộ trình, thờigian triển khai Đề án...

H.QuâN

Thừa Thiên - Huế: Triển khai Đề án “Xây dựng nếp sống văn minh đô thị và nông thôn”

Page 10: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1050 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

10 số 1050 l 14.11.2013

Sự kiện vấn đề

Ngày 06/11, tại Hà Nội, Ủy banOlympic Việt Nam phối hợp với Tổngcông ty Truyền thông đa phương tiệnVTC tổ chức lễ ký kết hợp đồng tài trợcho Đoàn Thể thao Việt Nam tham dựSEA Games 27 - 2013.

Để chuẩn bị cho SEA Games 27 diễnra từ ngày 11 - 20/12/2013 tại Myanmar,Đoàn Thể thao Việt Nam đã nỗ lực tậpluyện và đề ra chỉ tiêu huy chương. Sựquyết tâm này còn được nhân lên bằngsự cổ vũ nhiệt tình của các nhà tài trợ.VTC là một trong số đó, với hợp đồng tài

trợ cho các vận động viên giành huychương tại SEA Games 27 tới. Theo đó,mỗi vận động viên đạt Huy chương Vàngsẽ được thưởng một bộ đầu thu giải mãtín hiệu truyền hình số vệ tinh VTC HDkèm 12 tháng thuê bao miễn phí, trị giátương đương 3.390.000 đồng. Phầnthưởng này mang ý nghĩa lớn về mặt tinhthần cho Đoàn Thể thao Việt Nam trongcuộc cạnh tranh, duy trì thứ hạng Top 3toàn đoàn trong SEA Games 27.

Phát biểu tại lễ ký kết, ông LâmQuang Thành, Phó Tổng cục trưởng

Tổng cục Thể dục thể thao, Phó Chủ tịchỦy ban Olympic Việt Nam, TrưởngĐoàn Thể thao Việt Nam nhấn mạnh:Việc VTC tài trợ cho các vận động viênđạt Huy chương Vàng tại SEA Games 27có ý nghĩa thiết thực, nhằm động viênkhích lệ toàn Đoàn Thể thao Việt Namnỗ lực phấn đấu giành thành tích cao tạiĐại hội và mang vinh quang về cho Tổquốc.

Kết thúc buổi lễ ký kết, đại diện lãnhđạo Tổng công ty Truyền hình kỹ thuậtsố VTC đã trao tài trợ tượng trưng choTrưởng đoàn Thể thao Việt Nam LâmQuang Thành.

Hải pHoNg

Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam lầnthứ IX - ngày về nguồn 23/11/2013, vớichủ đề “Tuần Văn hóa Du lịch Di sảnxanh, nơi gặp gỡ con người và thiênnhiên”, do Bộ VHTTDL, Bộ Giáo dụcvà Đào tạo, Hội Di sản văn hóa ViệtNam phối hợp tổ chức diễn ra từ ngày09 - 23/11/2013 tại Trung tâm Triển lãmVHNT Việt Nam số 2, Hoa Lư, Hà Nội.

Đây là hoạt động tôn vinh và pháthuy giá trị di sản văn hóa và thiên nhiênđộc đáo của Việt Nam, đặc biệt di sảnthiên nhiên Việt Nam đã được UNESCOcông nhận là Di sản thiên nhiên thế giới;là cơ hội quảng bá, giới thiệu tiềm năngvăn hóa, thương mại và sức hấp dẫn củadu lịch sinh thái tại các di sản thiên nhiênthế giới, khu dự trữ sinh quyển, vườn disản ASEAN…

Tuần văn hóa giới thiệu đến côngchúng Thủ đô trưng bày “Di sản văn hóa

dân tộc Việt Nam - nơi gặp gỡ con ngườivà thiên nhiên”, bao gồm ba không giantriển lãm trưng bày các hình ảnh, tài liệucủa Bảo tàng Văn hóa các dân tộc ViệtNam, Ủy ban Quốc gia Chương trìnhcon người và sinh quyển Việt Nam, Bảotàng Tài nguyên rừng Việt Nam. Nộidung các không gian Triển lãm tập trunggiới thiệu di sản văn hóa tiêu biểu củacộng đồng 54 dân tộc, đặc biệt là các disản xanh, các khu dự trữ sinh quyển thựctrạng tác động của con người tới môitrường tự nhiên nói chung và tài nguyênrừng nói riêng; các, hội thảo liên quancũng với các chủ đề như: Hội thảo “Vănhoá trong bảo tồn và phát triển các khudự trữ sinh quyển thế giới tại Việt Nam”;Hội thảo “Phát triển kinh tế từ di sản

xanh những lợi thế và thách thức”; Hộinghị xúc tiến du lịch…

Tham dự Tuần Văn hóa du lịch,khách tham quan còn được thưởng thứcChương trình biểu diễn nghệ thuậttruyền thống do các nghệ sỹ đến từ cáctỉnh/thành tham gia, như: Hát dân caquan họ (Bắc Ninh); Ca Trù, hát ChầuVăn (Hà Nội); Đờn ca tài tử (TP.HCM),biểu diễn Múa Rối nước, hát Văn, Chèo(Nam Định, Thái Bình), hát giao duyênvề biển (Quảng Ninh), hát Bài Chòi(Quảng Nam). Theo kế hoạch, tối 23/11sẽ diễn ra chương trình “Đêm tôn vinhDi sản Xanh Việt Nam”, chương trìnhdự kiến sẽ được truyền hình trực tiếp trênsóng của Đài Truyền hình Việt Nam.

tHtt

Tuần Văn hóa Du lịch Di sản xanh, nơi gặp gỡ con người và thiên nhiên

Ký kết hợp đồng tài trợ cho Đoàn Thể thao Việt Nam tham dự SEA Games 27

Ngày 5/11, Ủy ban MTTQ ViệtNam tỉnh Quảng Bình tổ chức Hội nghịbiểu dương 100 tập thể, cá nhân điểnhình tiêu biểu thực hiện cuộc vận động"Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sốngvăn hóa ở khu dân cư" giai đoạn 2009-2013 và hai năm thực hiện Đề án 05 vềmở rộng và nâng cao chất lượng cuộcvận động trong giai đoạn mới . Chủtịch UBND tỉnh Quảng Bình cũng trao

tặng Bằng khen cho 21 tập thể; Ủy banMTTQ Việt Nam tỉnh trao tặng Bằngkhen cho 7 tập thể và 7 cá nhân cóthành tích nổi bật trong thực hiện cuộcvận động.

Phát biểu tại hội nghị, đồng chíLương Ngọc Bính, Ủy viên Trungương Đảng, Bí thư Tỉnh uỷ, Chủ tịchHĐND tỉnh Quảng Bình, đánh giá:Những kết quả đạt được qua 5 năm

thực hiện cuộc vận động trên của tỉnhđã khẳng định được vai trò, vị trí củaMặt trận các cấp trong các hoạt độngở địa bàn khu dân cư, góp phần thựchiện thắng lợi các mục tiêu kinh tế, xãhội, quốc phòng, an ninh và công tácxây dựng Đảng, xây dựng hệ thốngchính trị của các địa phương trongtỉnh.

Hải pHoNg

Quảng Bình biểu dương các điển trong xây dựng đời sống văn hoá

Page 11: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1050 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

11số 1050 l 14.11.2013

Sự kiện vấn đề

UBND tỉnh Hòa Bình Tổ chức sơkết 5 năm thực hiện phong trào "Toàndân đoàn kết xây dựng đời sống vănhóa” 2008 - 2013. Dự hội nghị có đồngchí Vũ Đức Hải, Phó chánh Văn phòngThường trực Ban chỉ đạo Trung ươngphong trào "Toàn dân đoàn kết xâydựng đời sống văn hóa” và đại biểu100 làng văn hóa tiêu biểu đại diện chohơn 2 nghìn làng, bản, tổ dân phố trênđịa bàn tỉnh.

Phát biểu tại hội nghị ngày 05/11,đồng chí Trần Đăng Ninh, Phó Chủtịch UBND tỉnh Hòa Bình, Trưởng Banchỉ đạo phong trào "Toàn dân đoàn kếtxây dựng đời sống văn hóa" tỉnh khẳngđịnh: Phong trào đã có tác động to lớnđến sự nghiệp xây dựng và phát triểnkinh tế- xã hội, góp phần gìn giữ nhữnggiá trị văn hoá truyền thống, phát huynếp sống văn minh, đẩy lùi hủ tục trênđịa bàn tỉnh… Trong thời gian tới, Banchỉ đạo các cấp cần tiếp tục bám sátmục tiêu, nhiệm vụ trong Kế hoạch,Chương trình hành động của Tỉnh uỷ,

Nghị quyết của HĐND, các Quyết địnhcủa UBND tỉnh và Nghị quyết đại hộiĐảng bộ các cấp, Thông tư, Hướng dẫncủa Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịchvề phong trào “Toàn dân đoàn kết xâydựng đời sống văn hoá”...

5 năm qua, phong trào xây dựnglàng văn hóa trên địa bàn tỉnh HòaBình đã có những tác động tích cựctrong việc cải thiện đời sống kinh tế,làm thay đổi bộ mặt nông thôn, đô thị.Nhiều mô hình kinh tế đem lại thunhập cao giúp nhiều hộ vươn lênthoát nghèo và làm giàu. Công tácđào tạo nghề được chú trọng, từ năm2008 - 2012 có trên 60.000 lượt ngườiđược tham gia học nghề, trong đó có12.000 lao động là nông thôn, đồngbào các dân tộc. Phong trào văn hóavăn nghệ, thể dục thể thao tiếp tụcđược duy trì và phát triển mạnh. Hiện,toàn tỉnh có 1.528 nhà văn hóa xómbản, 25,8% người thường xuyênluyện tập thể dục thể thao, duy trì 535câu lạc bộ thể thao. Nhân dân trong

toàn tỉnh tiếp tục thực hiện nếp sốngvăn minh trong việc cưới, việc tang,lễ hội. Các hủ tục dần được xóa bỏ,phong tục tập quán tốt đẹp, truyềnthống văn hóa dân tộc được gìn giữvà phát huy.

Thực hiện phong trào "Toàn dânđoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”,đến nay trên địa bàn tỉnh Hòa Bình đãcó trên 90% số dân khu vực nông thônđược sử dụng nước sạch; công tácphòng chống dịch bệnh, vệ sinh môitrường, vệ sinh an toàn thực phẩmđược quan tâm... Kết quả làng văn hóatăng theo từng năm, năm 2008 có1.286 làng văn hóa và đến năm 2012 là1.340 làng, đạt 64,7%. Giai đoạn 5 năm(2008-2013) có 8.073 lượt làng vănhóa được công nhận và có 1.470 làngvăn hóa tiêu biểu liên tục 5 năm.

Nhân dịp này, UBND tỉnh HòaBình đã tặng Bằng khen cho 100 làngvăn hóa tiêu biểu xuất sắc 5 năm giaiđoạn 2008-2013.

N.SiNH

Hòa Bình: Biểu dương 100 làng văn hóa tiêu biểu

Chiều 6/11, Liên hoan văn nghệ,thể thao quần chúng, triển lãm ảnhcác xã xây dựng nông thôn mới khuvực miền Bắc năm 2013 đã bế mạc tạiNhà thi đấu thể dục thể thao tỉnh HảiDương. Liên hoan do Cục Văn hóa cơsở ( Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch)phối hợp với UBND tỉnh Hải Dươngtổ chức từ ngày 03 đến 06/11.

Với chủ đề “Nhịp điệu nôngthôn mới”, Liên hoan có sự góp mặtcủa 13 đoàn nghệ thuật, thể thaoquần chúng đến từ các tỉnh LạngSơn, Điện Biên, Thái Nguyên, VĩnhPhúc, Bắc Ninh, Bắc Giang, HàNam, Phú Thọ, Thái Bình, HảiPhòng, Ninh Bình, Hưng Yên vàHải Dương. Liên hoan gồm 3 nội

dung: Văn nghệ quần chúng, thi đấuthể thao và trưng bày ảnh các xã xâydựng nông thôn mới. Tham gia vănnghệ, thi đấu thể thao quần chúng làcác diễn viên, vận động viên khôngchuyên, là nông dân sinh sống tạicác xã điển hình về xây dựng nôngthôn mới.

Các môn thi đấu thể thao diễn ratại Nhà thi đấu và Trung tâm đào tạohuấn luyện thể thao tỉnh Hải Dươnggồm: cầu lông, bóng đá mini nam,kéo co, đẩy gậy. Ở nội dung thi đấuthể thao quần chúng, đoàn HảiDương đứng thứ 1 toàn đoàn, vị tríthứ 2 thuộc về Bắc Giang và thứ 3thuộc về Hà Nam. Về Liên hoan vănnghệ, Ban Tổ chức đã trao 13 Huy

chương Vàng, 26 Huy chương Bạccho các tiết mục biểu diễn xuất sắc.

Liên hoan nghệ thuật, thể thaoquần chúng, triển lãm ảnh các xãxây dựng nông thôn mới khu vựcmiền Bắc năm 2013 đã động viênkịp thời phong trào xây dựng nôngthôn mới, tạo không khí sinh hoạtvăn hóa, văn nghệ, thể thao quầnchúng sôi nổi. Liên hoan cũngkhẳng định vị trí, vai trò của hoạtđộng nghệ thuật, thể thao quầnchúng đối với đời sống tinh thần,nâng cao thể chất của người nôngdân, góp phần thực hiện tốt cácnhiệm vụ phát triển kinh tế, chínhtrị, xã hội ở địa phương và khu vực.

MạNH tú

Liên hoan văn nghệ, thể thao các xã xây dựng nông thôn mớikhu vực miền Bắc

Page 12: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1050 –vanhien.vn

12 số 1050 l 14.11.2013

Sự kiện vấn đề

Sáng 07/11, tại xã Trường Hà,huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng, TỉnhĐoàn Cao Bằng đã tổ chức lễ khánhthành công trình tôn tạo, mở rộng Khudi tích lịch sử Kim Đồng, giai đoạn 1.

Khu di tích lịch sử Kim Đồng đượcmở rộng với diện tích 12 ha, chia làmhai khu: Khu A 7 ha, khu B 5 ha với cáchạng mục như: Nâng cấp, tôn tạo khumộ Kim Đồng và mộ mẹ của KimĐồng, xây dựng mới các hạng mục nhàtrưng bày, khối quảng trường, nhàtưởng niệm, nhóm tượng các Anh hùngtuổi thiếu niên, khu thành lập Đội, nhàsàn Kim Đồng, bãi đỗ xe… tổng kinhphí trên 100 tỷ đồng.

Dự án được phân kỳ làm nhiều giaiđoạn. Giai đoạn 1 đã hoàn thành, làmmới tượng Kim Đồng bằng chất liệu đátrắng Nghệ An, tu tạo mộ Kim Đồng,mộ bà Lân Thị Hò (mẹ Kim Đồng)được gia công bằng đá hoa cương màutrắng. Các hạng mục sân vườn, bồnhoa, cổng đá được ốp lát bằng đá xanhThanh Hóa…với tổng vốn đầu tư làhơn 10 tỷ đồng; trong đó 8,1 tỷ đồngđược lấy từ quỹ Kế hoạch nhỏ do thanhthiếu nhi cả nước đóng góp để tôn tạoKhu di tích.

Khu di tích lịch sử Kim Đồng vàNhà bia tưởng niệm nơi thành lập ĐộiThiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh

nằm trong quần thể Khu di tích quốcgia đặc biệt Pác Bó, là nơi lưu dấu hìnhảnh và hành động hy sinh anh dũng củaanh hùng liệt sỹ Kim Đồng, người độitrưởng đầu tiên của Đội thiếu niên Tiềnphong Hồ Chí Minh; ghi dấu địa danhnơi thành lập tổ chức Đội Nhi đồng cứuquốc, tiền thân của Đội thiếu niên Tiềnphong Hồ Chí Minh ngày nay. Đây làmột di tích lịch sử có giá trị giáo dụctruyền thống đối với thanh thiếu nhi cảnước, góp phần hun đúc chi khí kiêncường, làm nên những kỳ tích vẻ vangcủa lớp lớp thiếu nhi Việt Nam trongcông cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

ĐứC KiêN

Khánh thành Khu di tích lịch sử Kim Đồng tại Cao Bằng

* Từ ngày 05 - 12/11/2013, Đoànnghệ thuật Nhà hát Tuổi trẻ do Nghệ sỹNhân dân Lan Hương - Trưởng đoànKịch Thể nghiệm làm Trưởng đoàn đạidiện cho Việt Nam tham dự Lễ hội Kịchtại các sân khấu nhỏ lần thứ 4 năm 2013được tổ chức tại thành phố Daejeon -Hàn Quốc. Cùng với các đoàn biểu diễnđến từ Nhật Bản và Thụy Điển, Đoànnghệ thuật Nhà hát Tuổi trẻ Việt Nam sẽtham gia giao lưu, chia sẻ kinh nghiệmvà biểu diễn chương trình nghệ thuật vớichủ đề “Giấc mơ hạnh phúc” với các tiếtmục kịch câm và nghệ thuật sân khấuthể nghiệm đặc sắc: “Giấc mơ hạnh

phúc” (Nghệ sỹ Đàm Hằng), “Vòngquay cuộc đời” (Nghệ sỹ kịch câm ĐàoKế Đoàn), “Cửa hàng mặt nạ” (Nghệ sỹHoàng Tùng), “Hai nửa bông hoa tìnhyêu” (Nghệ sỹ Đào Kế Đoàn - HoàngTùng - Đàm Hằng). Đây là lần thứ baNhà hát Tuổi trẻ tham dự các hoạt độnglễ hội kịch, liên hoan sân khấu quốc tếtại Hàn Quốc.

* Từ ngày 07 - 12/11/2013, đoànnghệ sĩ Nhà hát Tuổi trẻ do NSƯT TrọngThủy - Phó giám đốc Nhà hát Tuổi trẻlàm Trưởng đoàn cùng ca sĩ Ưng AnhTuấn và em Võ Hoàng Việt - học sinhkhuyết tật trường THCS Xã Đàn đã

tham dự Sự kiện quốc tế dành cho ngườikhuyết tật SAMBHAV 2013 tại Thủ đôNew Delhi - Ấn Độ theo lời mời củaHiệp hội Nghiên cứu Nghệ thuật biểudiễn chuẩn mực Ấn Độ (A.P.A.N.A.L).Đây là sự kiện được tổ chức thường niêntừ năm 2003, quy tụ các nghệ sĩ khuyếttật đến từ 36 quốc gia và vùng lãnh thổ:Ấn Độ, Hoa Kỳ, Đức, Anh, Tây BanNha, Brazil, Ai Cập, Canada, Nhật Bản,Mông Cổ, Nga, Australia, Colombia,Nigeria... với mục đích giao lưu, hợp tácvăn hóa, giúp những người khuyết tật,đặc biệt là trẻ em hòa nhập, phát triểntoàn diện trong xã hội... H.QuâN

Nhà hát Tuổi trẻ giao lưu nghệ thuật tại Hàn Quốc, Ấn Độ

Ngày 11/11, tại Bảo tàng Hồ ChíMinh (Hà Nội), Triển lãm "Nhữngngười đẹp Nga và Tâm hồn dân tộc"đã chính thức khai mạc. Đây là sự kiệnnằm trong khuôn khổ các hoạt độngNhững ngày văn hóa Nga tại Việt Nam(07-17/11/2013) do Bộ Văn hóa, Thểthao và Du lịch Việt Nam và Bộ Vănhóa Liên bang Nga phối hợp tổ chứctại Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh vàtỉnh Bình Dương.

Việt Nam và Liên bang Nga đã gắnbó với nhau bằng quan hệ hợp tác, hữu

nghị truyền thống lâu đời. Mối quan hệNga-Việt từ khi được nâng tầm lênthành quan hệ đối tác chiến lược toàndiện năm 2012, đang phát triển mộtcách mạnh mẽ trên tất cả các lĩnh vực,trong đó có văn hóa nghệ thuật.

Triển lãm "Những người đẹp Ngavà Tâm hồn dân tộc" đã giới thiệu gần200 hiện vật gồm: Ảnh, đồ thêu, đồ

gỗ mỹ nghệ, búp bê Matrioshka...trong đó đáng chú ý nhất là bộ ảnh vềphụ nữ Nga với các bộ trang phục ởtrên khắp đất nước Nga từ thế kỷXVIII đến đầu thế kỷ XX, các bộtrang phục được làm cầu kỳ, phốimàu hài hoà.

Triển lãm diễn ra đến ngày17/11/2013. H.QuâN

Triển lãm "Những người đẹp Nga và Tâm hồn dân tộc"

Page 13: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1050 –vanhien.vn

13số 1050 l 14.11.2013

Sự kiện vấn đề

Sáng 8/11, tại Nhà thi đấu TổngĐích, thị xã Bắc Kạn (tỉnh Bắc Kạn),Đại hội Thể dục Thể thao tỉnh BắcKạn lần thứ IV năm 2013 đã khaimạc. Tham gia Đại hội có 22 đoàn vớihơn 500 vận động viên đến từ 8huyện, thị xã và các Sở, ban, ngànhtrong tỉnh. Các vận động viên thi đấuở 8 môn chính thức: Bóng đá 7 người,Bắn nỏ, Cầu lông, Điền kinh, Tungcòn, Bóng chuyền, Kéo co, Đẩy gậy.

Lễ khai mạc diễn ra với các hoạtđộng diễu hành, biểu dương lực lượngthể thao quần chúng với sự tham giacủa trên 1.000 cán bộ, học sinh, sinhviên, công nhân viên chức lao động,

cán bộ chiến sỹ lực lượng vũ trang vàvận động viên. Sau phần phát biểukhai mạc và nghi thức rước đuốc,thắp lửa truyền thống, lời tuyên thệcủa vận động viên và trọng tài làchương trình văn nghệ và đồng diễnđặc sắc gồm 4 chương: Khỏe để xâydựng và bảo vệ Tổ quốc, Âm vangngày mới, Hướng tới tương lai và Đàihoa dâng Đảng.

Đại hội Thể dục Thể thao tỉnh BắcKạn lần thứ IV năm 2013 là ngày hộibiểu dương sức mạnh của Đảng bộ,nhân dân và lực lượng vũ trang trongtỉnh, đánh giá sự phát triển của côngtác thể dục thể thao trong quần chúng

nhân dân. Đây cũng là dịp để BắcKạn tuyển chọn những vận động viênxuất sắc bổ sung cho đội tuyển cácmôn thành tích cao của địa phươngtham gia Đại hội Thể dục - Thể thaotoàn quốc lần thứ VII năm 2014, đồngthời đẩy mạnh việc thực hiện cuộcvận động “Toàn dân rèn luyện thểthao theo gương Bác Hồ vĩ đại”, gópphần thúc đẩy phong trào luyện tậpthể thao, nâng cao thể chất và đờisống văn hóa tinh thần cho nhân dân.

Ngay sau lễ khai mạc đã diễn racác nội dung thi đấu ở các môn Bóngđá nam, Cầu lông, Bắn nỏ.

A.tùNg

Khai mạc Đại hội TDTT tỉnh Bắc Kạn lần thứ iV năm 2013

Tối 8/11, Giải Taekwondo học sinh,sinh viên chuyên nghiệp toàn quốc2013 đã khai mạc tại Nhà thi đấu tỉnhBình Thuận. Giải do Hội Thể thao Đạihọc và chuyên nghiệp Việt Nam, Bộgiáo dục và Đào tạo phối hợp vớiTrường Đại học Phan Thiết tổ chức.

Giải Taekwondo học sinh, sinh viênchuyên nghiệp toàn quốc là giải đấudành cho sinh viên, học sinh chuyênnghiệp, nghiên cứu sinh từ hệ thốngcác trường đại học, cao đẳng và trung

cấp chuyên nghiệp. Giải năm nay quytụ hơn 200 vận động viên đến từ 15trường trong cả nước về dự. Các vậnđộng viên sẽ tham gia tranh tài ở 2 hệ:Nâng cao và phong trào theo các nộidung: Thi đấu đối kháng cá nhân; thiquyền cá nhân nam, nữ; đồng đội nam,nữ và đôi nam nữ.

Đây là dịp để các vận động viên cócơ hội học tập lẫn nhau trong việcluyện tập và thi đấu môn võTaekwondo, nhằm nâng cao sức khỏe,

giáo dục thể chất góp phần giáo dụctoàn diện cho học sinh, sinh viên. Từcác giải vô địch Taekwondo học sinh,sinh viên được tổ chức hằng năm BanTổ chức đã tuyển chọn được nhiềugương mặt tiềm năng, xuất sắc cho độituyển học sinh tham dự giải trong nướcvà quốc tế.

Với đội ngũ vận động viên đượcchuẩn bị khá kỹ, Giải Vô địchTaekwondo học sinh, sinh viên chuyênnghiệp toàn quốc 2013 được đánh giácó chất lượng tốt và hứa hẹn xuất hiệnnhiều gương mặt triển vọng mới.

V.MiNH

Festival Đua Ghe Ngo đồng bàoKhmer đồng bằng sông Cửu Long lầnthứ nhất tại Sóc Trăng diễn ra từ ngày 14đến 17/11, trong đó đáng chú ý nhất làhoạt động đua Ghe Ngo diễn ra trong 2ngày 16 và 17/11. Đến thời điểm này đãcó 61 đội Ghe Ngo với hơn 3.500 vậnđộng viên (có 12 đội Ghe Ngo nữ) đăngký tham gia tranh tài ở cự ly 1.200 mnam và 1.000 m nữ. Trong đó, có 14 độighe Ngo (5 đội nữ) đến từ các tỉnh: BạcLiêu, Cà Mau, Hậu Giang, Kiên Giang,Trà Vinh, Vĩnh Long và Cần Thơ, cònlại là các đội trong tỉnh.

Đáng chú ý là tại Festival lần này,Sóc Trăng có gần chục chiếc ghe Ngođược đóng mới, đó là các chùa: Ta KúchChắs, Phnor Ro Ka (Châu Thành), ChrôiTưm Chắs (TP. Sóc Trăng), Tum PókSók, Bâng Kók (Mỹ Tú), Đăy Om Pu,Ompu Year (Mỹ Xuyên)…Qua đó, chothấy hội đua sắp tới sẽ là cuộc cạnh tranhquyết liệt và hấp dẫn, bởi các địa phươngđang ra sức tập luyện và háo hức chờngày khai hội. Hiện nay, công tác chuẩnbị tổ chức Festival Đua Ghe Ngo đồngbào Khmer đồng bằng sông Cửu Long -Sóc Trăng lần thứ nhất đã cơ bản hoàn

thành. Theo Ban tổ chức: Đã có trên 30doanh nghiệp cam kết tài trợ với số tiềntrên 15 tỷ đồng; công tác tuyên truyềncho Festival được thực hiện khá tốt. CácTiểu ban và các đơn vị chức năng, địaphương đang tích cực chuẩn bị chu đáovề mọi mặt trong đó có việc chỉnh trangđô thị, khâu tổ chức, tiếp đón để FestivalĐua Ghe Ngo đồng bào Khmer đồngbằng sông Cửu Long - Sóc Trăng lần thứnhất diễn ra thành công tốt đẹp, lưu dấuấn trong lòng du khách gần xa về mộtvùng quê lễ hội đậm đà bản sắc văn hóadân tộc... HuY LoNg

Festival Đua Ghe Ngo đồng bằng sông Cửu Long

Khai mạc Giải Taekwondo học sinh, sinh viênchuyên nghiệp toàn quốc 2013

Page 14: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1050 –vanhien.vn

14 số 1050 l 14.11.2013

Giữ Gìn các Giá trị văn hóa truyền thốnG

Ngày 10/11, tại Trung tâm Huấnluyện và Thi đấu Thể dục thể thaotỉnh Sóc Trăng đã khai mạc Hội thaodân tộc Khmer tỉnh Sóc Trăng lần thứXII, năm 2013. Ngay sau lễ khai mạclà các trận đấu ở nội dung đồng độicủa môn Petanque (bi sắt) của cácđơn vị huyện và môn Bóng chuyềngiữa huyện Mỹ Xuyên và Long Phú.

Hội thao đã quy tụ hơn 300 vậnđộng viên là người dân tộc Khmerđến từ 10 địa phương trong tỉnh thamdự gồm: Thành phố Sóc Trăng, thị xãVĩnh Châu; các huyện: Châu Thành,Long Phú, Mỹ Tú, Mỹ Xuyên, ThạnhTrị, Ngã Năm, Trần Đề và Kế Sách.Các vận động viên tranh tài từ ngày

10/11 đến 16/11/2013 ở 4 môn thiđấu gồm: Bóng đá, Bóng chuyền, Bisắt và Cờ ốc.

Trong ngày thi đấu đầu tiên, cácđơn vị đã thi đấu đầy nhiệt huyết vàkịch tích, tạo nên sự ủng hộ sôi nổivà hào hứng từ khán giả. Đặc biệthơn, hội thao năm nay đã nhận đượcsự tham gia rất đông đảo và chuyênnghiệp của những vận động viên trẻvà vận động viên nữ. Điều này chothấy phong trào thể thao trong đồngbào Khmer Sóc Trăng phát triển khásâu rộng.

Ông Trần Văn Hùng, Phó Giámđốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịchtỉnh Sóc Trăng cho biết: Hội thao

dân tộc Khmer tỉnh Sóc Trăng lầnthứ XII năm 2013 được tổ chức vớinhững môn thi đấu được đồng bàodân tộc Khmer trong tỉnh Sóc Trăngyêu thích. Các đoàn đã có sự chuẩnbị kỹ lưỡng về lực lượng tham gia ởcác môn thi. Hội thao là hoạt độngmang tính truyền thống được tổ chứcthường niên nhằm thúc đẩy phongtrào thể thao phát triển ngày càng sâurộng trong đời sống đồng bào Khmertại các Phum sóc. Hội thao năm naycũng nằm trong chuỗi sự kiện đểchào mừng Festival Đua ghe Ngođồng bào Khmer đồng bằng sôngCửu Long-Sóc Trăng lần thứ nhấtnăm 2013. H.Hiệp

Sôi nổi Hội thao dân tộc Khmer tỉnh Sóc Trăng

Ngày 8/11, tại Hà Nội, Tổng cụcThể dục thể thao Việt Nam, Công tyCông nghiệp nặng và xây dựngDoosan Hàn Quốc đã ký Bản ghinhớ về hỗ trợ kỹ thuật cho đội tuyểnBắn cung quốc gia Việt Nam giaiđoạn 2013 - 2019.

Bản ghi nhớ nhằm hỗ trợ pháttriển kỹ thuật cho đội tuyển bắncung quốc gia Việt Nam; tổ chứcgiao lưu định kỳ giữa đội tuyển Bắncung quốc gia Việt Nam và đội Bắncung Doosan Hàn Quốc, qua đó tạo

điều kiện thi đấu cọ xát nhằm nângcao năng lực, kỹ thuật và kinhnghiệm thi đấu cho các tuyển thủbắn cung Việt Nam, đoạt huychương tại các giải thi đấu quốc tếvà các kỳ đại hội như Đại hội Thểthao Châu Á lần thứ 17 năm 2014 tạiIncheon (Hàn Quốc) và Đại hội Thểthao Châu Á lần thứ 18 năm 2019 tạiViệt Nam.

Theo Bản ghi nhớ, đội tuyển Bắncung Hàn Quốc của đoàn Doosan sẽphối hợp với đội tuyển Bắn cung

quốc gia Việt Nam tiến hành xâydựng chương trình huấn luyện vàbàn giao kỹ thuật thi đấu định kỳ,giao lưu hàng năm. Chi phí tiềnlương, công trả cho huấn luyện viênvà các tuyển thủ Doosan Hàn Quốcliên quan đến việc trực tiếp huấnluyện và chuyển gia kỹ thuật này sẽdo Công ty Công nghiệp nặng vàxây dựng Doosan Hàn Quốc vàCông ty TNHH Công nghiệp nặngDoosan Việt Nam chịu trách nhiệm.

Kết thúc buổi lễ ký kết, Công tyDoosan cam kết hỗ trợ đội tuyển bắncung quốc gia Việt Nam bốn bộcung tên để đội tuyển tập luyện.

YếN NHi

Hợp tác hỗ trợ đội tuyển Bắn cung quốc giaViệt Nam giai đoạn 2013 - 2019

Ngày 10/11, Hội thi thể thao cácdân tộc thiểu số toàn quốc khu vựcII, lần thứ VIII năm 2013 đã đượckhai mạc tại Gia Lai.

Hội thao lần này thu hút gần 600cán bộ, huấn luyện viên và vận độngviên thuộc 21 dân tộc thiểu số đến từ15 tỉnh, thành phố khu vực phía Nam.Các vận động viên sẽ tranh tài ở 7 bộ

môn gồm: bóng đá nam (11 người),Việt dã, Bóng chuyền, Kéo co, Đẩygậy, Bắn nỏ và Chạy cà kheo.

Hội thi thể thao các dân tộc thiểusố toàn quốc khu vực II được duy trìthường xuyên 2 năm một lần nhằmphát triển rộng rãi phong trào rènluyện thể dục, thể thao góp phầnđẩy mạnh công cuộc bảo tồn, phát

huy các giá trị văn hoá truyền thốngvà tăng cường khối đại đoàn kếttrong cộng đồng các dân tộc ViệtNam.

Đây là lần thứ hai tỉnh Gia Laiđăng cai tổ chức hội thi (lần thứ 1năm 2001). Hội thi diễn ra đến hếtngày 14/11/2013.

NAM ANH

Hội thi thể thao các dân tộc thiểu số toàn quốc khu vực ii

Page 15: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1050 –vanhien.vn

Giữ Gìn các Giá trị văn hóa truyền thốnG

15số 1050 l 14.11.2013

Tối 10/11, tại Nhà thi đấu thể thaoBến Tre, Liên đoàn Bóng chuyền ViệtNam phối hợp với Sở Văn hoá, Thểthao và Du lịch Bến Tre tổ chức trậnchung kết Giải Bóng chuyền hạng Atoàn quốc năm 2013 giữa hai đội namQuân khu 9 và Quân khu 5. Kết quả độiQuân khu 9 thắng đội Quân khu 5 vớitỉ số 3 – 0, giành vị trí vô địch.

Trước đó, tối 09/11, đã diễn ra trậnđấu chung kết giữa hai đội nữ Phòng

không Không quân và Lilama 69 - 3Hải Dương. Kết quả đội Phòng khôngKhông quân giành ngôi vô địch.

Theo điều lệ giải, các đội vô địchvà hạng nhì sẽ được thăng hạng thi đấutại Giải Bóng chuyền vô địch quốc giaPV Oil năm 2014.

Vòng chung kết Giải Bóng chuyềnhạng A toàn quốc năm 2013 có 5 độinam, gồm: Quân khu 9, Quân khu 5,Quân khu 4, Vật liệu xây dựng Bình

Dương và chủ nhà Bến Tre; 5 đội nữcó: Phòng không Không quân, Lilama69 - 3 Hải Dương, Vĩnh Phúc, Hà Nộivà Hưng Yên. Các đội nam, nữ thi đấutheo thể thức vòng tròn một lượt tínhđiểm, đội có số điểm cao nhất (nhấtbảng ) sẽ đấu với đội nhì bảng và cùnglên hạng nên trận chung kết diễn ra ítkịch tính, thiếu hấp dẫn. Giải diễn ra từ3 - 10/11/2013.

t.LâM

Ngày 9/11, tại Nhà thi đấu tỉnh BắcGiang, Giải Vô địch cầu lông các câyvợt xuất sắc toàn quốc-tranh Cúp Li-ning lần thứ II năm 2013 đã khép lại,bắt đầu từ ngày 05 đến ngày 09/11, vớisự tham dự của 60 vận động viên đếntừ 14 tỉnh, thành, ngành trong cả nước.

Kết thúc giải, Ban Tổ chức đã traotổng trị giá giải thưởng gần 200 triệuđồng. Trong đó Huy chương Vàng ởnội dung đơn nam, đơn nữ nhận đượcgiải thưởng là 18 triệu đồng và một câyvợt Li-ning từ nhà tài trợ; Huy chươngVàng ở nội dung đôi nam, đôi nữ, đôinam nữ nhận được giải thưởng là 26triệu đồng và một cây vợt Li-ning.

Ở nội dung đơn nam, với chiếnthắng thuyết phục 2-0 trước Lê QuangTuấn (Hà Nội), Lê Hải Anh (Hà Nội)đã xuất sắc giành Huy chương Vàng,

Lê Quang Tuấn (Hà Nội) giành Huychương Bạc, Huy chương Đồng thuộcvề Đỗ Vinh Quang (Đồng Nai). Nộidung đơn nữ, đúng như dự đoán Huychương Vàng thuộc về Vũ Thị Trang(Bắc Giang), Huy chương Bạc thuộcvề Nguyễn Thị Sen (Bắc Giang), Huychương Đồng thuộc về Đinh ThịPhương Hồng (Thái Bình).

Ở nội dung đôi nam, Huy chươngVàng thuộc về đôi Bùi Bằng Đức vàĐào Mạnh Thắng (Hà Nội), Huychương Bạc thuộc về đôi Đỗ TuấnĐức, Phạm Hồng Nam (Hà Nội), đôiHùng Việt, Quốc Việt (Công an) giànhHuy chương Đồng.

Nội dung đôi nữ, Vũ Thị Trang vàNguyễn Thị Sen (Bắc Giang) đã xuấtsắc giành Huy chương Vàng, Huychương Bạc thuộc về đôi Phạm Như

Thảo và Lê Thu Huyền (Hà Nội), Huychương Bạc thuộc về đôi Đinh ThịPhương Hồng và Đỗ Thị Hoài (TháiBình).

Nội dung đôi nam nữ, Huy chươngVàng thuộc về đôi Vũ Hoàng Hải,Nguyễn Thị Ánh Duyên (Quân đội),Huy chương Bạc thuộc về đôi Trần VănTrí, Trần Linh Giang (Quảng Trị), đôiPhạm Như Thảo và Đào Mạnh Thắng(Hà Nội) giành Huy chương Đồng.

Giải đấu nhằm đánh giá trình độchuyên môn và xếp hạng các cây vợttheo thứ hạng từ cao xuống thấp. Đồngthời đây cũng là dịp để các vây vợttrong cả nước gặp gỡ, trao đổi kinhnghiệm, tăng cường đoàn kết giúp đỡnhau cùng phát triển vì mục tiêu chungcủa thể thao Việt Nam.

ĐứC KiêN

Kết thúc Giải Vô địch Cầu lông các cây vợt xuất sắc toàn quốc 2013

Sau 7 ngày thi đấu sôi nổi, hấp dẫn,ngày 11/11, Giải Vô địch Cờ tướng cácđấu thủ mạnh toàn quốc năm 2013 đãkết thúc tại Thái Nguyên. Giải thu hútsự tham gia tranh tài của 46 kỳ thủ gồm38 kỳ thủ nam và 8 kỳ thủ nữ đến từ 8tỉnh, thành phố, ngành gồm: Thành phốHồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, BàRịa - Vũng Tàu, Bình Dương, BìnhPhước , Thái Nguyên và Bộ Công an.

Các kỳ thủ nam thi đấu theo hệ

Thụy Sỹ đấu 9 ván và kỳ thủ nữ thi đấuvòng tròn tính điểm để xác định thứhạng. Thời gian thi đấu là 60 phút/ván.Kết thúc giải đấu, Ban Tổ chức đã traoHuy chương Vàng cho nữ kỳ thủ ĐàmThị Thùy Dung (thành phố Hồ ChíMinh) và nam kỳ thủ Nguyễn ThànhBảo (Hà Nội). Bất ngờ nhất ở giải làviệc nữ kỳ thủ Ngô Lan Hương (thànhphố Hồ Chí Minh) - người từng đăngquang ngôi Vô địch Giải Vô Địch cờ

tường Châu Á 2013 chỉ đứng ở vị tríthứ tư bảng nữ.

Giải Vô địch Cờ tướng các đấu thủmạnh toàn quốc năm 2013 là dịp kiểmtra, đánh giá công tác huấn luyện củacác địa phương, đồng thời tuyển chọncác kỳ thủ xuất sắc bổ sung cho độituyển cờ tướng quốc gia, góp phần đưaphong trào thể dục, thể thao trong cảnước ngày càng phát triển.

Hồ tHANH

Kết thúc Giải Cờ tướng các đấu thủ mạnh toàn quốc năm 2013

Chung kết Giải Bóng chuyền hạng A toàn quốc năm 2013

Page 16: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1050 –vanhien.vn

Giữ Gìn các Giá trị văn hóa truyền thốnG

16 số 1050 l 14.11.2013

Nhằm sớm đưa hát Xoan PhúThọ ra khỏi tinh trang cần bảo vệkhẩn cấp và trở thành di sản văn hóaphi vật thể đại diện của nhân loại,ngày 10/11, tại xã Kim Đức, thànhphố Việt Trì, Sở Văn hóa Thể thao vàDu lịch tỉnh Phú Thọ đã tổ chức lớpđào tạo nghệ nhân kế cận và truyềndạy hát xoan cho hàng trăm học viêntại 2 xã có 4 phường xoan gốc làKim Đức và Phượng Lâu.

Ông Nguyễn Ngọc Ân, Giám đốcSở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnhPhú Thọ cho biết: Công tác đào tạonghệ nhân kế cận và truyền dạy hátxoan trong cộng đồng là nhiệm vụquan trọng được ưu tiên hàng đầutrong kế hoạch bảo tồn và phát huydi sản hát xoan của tỉnh Phú Thọnăm 2013-2014 và Đề án Bảo tồn hátXoan giai đoạn 2013-2020 vừa đượcChính phủ phê duyệt ngày7/11/2013. Đây cũng là nội dungquan trọng, quyết định tính bền vữngcho sự bảo tồn lâu dài của di sản hátXoan, phát huy vai trò của các nghệnhân cao tuổi đào tạo các nghệ nhân

trẻ. Tỉnh phấn đấu đến năm 2015 cólớp nghệ nhân kế cận các lớp nghệnhân cao tuổi hiện nay.

Nghệ nhân Nguyễn Thị Lịch,phường Xoan An Thái, xã PhượngLâu cho biết: "Không phải bây giờtôi mới truyền dạy cho các em mànhiều năm nay công việc truyền dạycho các em trong xã đã trở thànhphong trào rộng khắp. Nhiều em tuổicòn nhỏ nhưng đã thuộc lòng bàn taycả 3 quả cách trong hát Xoan. Tôi rấtmừng là các em vẫn thích hát và saysưa với Xoan".

Em Nguyễn Thùy Linh chia sẻ:Gia đình em không ai biết hát Xoan,nhưng khi được tham gia các buổihọc của các nghệ nhân trong xã, emchăm chỉ tập hát và tìm hiểu về hátXoan. Đến bây giờ em có thể hátđược khoảng năm bài hát Xoan. Naylại được các nghệ nhân cho tham gialớp đào tạo tạo nghệ nhân kế cận vàtruyền dạy hát Xoan em rất vui vàem hy vọng sẽ là hạt giống tronglàng Xoan tương lai…

Đào tạo lớp nghệ nhân kế cận tại

các phường Xoan gốc ở Phú Thọnhằm phát huy kê tuc lớp nghệ nhâncao tuôi hiện nay trong viêc truyềndạy cho lớp trẻ tại cộng đồng; phấnđấu đến năm 2015, tỷ lệ người biếthát Xoan là thanh niên, thiếu niên vànhi đồng ở các phường xoan gốc đạt40%; bảo đảm 100% người có côngbảo tồn, gìn giữ, truyền dạy hát Xoanđược tôn vinh và hưởng chế độ đãingộ theo quy định.

Phú Thọ phấn đấu đến năm 2020sẽ khôi phục các lễ hội, tục lệ hátXoan truyền thống nhằm xây dựngthành không gian văn hóa hát Xoangắn với tín ngưỡng thờ cúng HùngVương; tiếp tục đầu tư tu bổ, phụchồi các di tích còn lại gắn với hátxoan; nâng tỷ lệ người biết hát xoanlà thanh niên, thiếu niên và nhi đồngở các phường Xoan gốc của tỉnh lên70%; hỗ trợ chống xuống cấp chocác di tích và phục hồi các tục lệ hátxoan truyền thống tại các di tích cóhát Xoan lan tỏa...

ĐứC MiNH

Tối 11/11, Trung tâm Văn hóa tỉnhSóc Trăng đã diễn ra lễ khai mạc Liênhoan Nghệ thuật sân khấu Dù kê KhmerNam bộ lần thứ nhất. Đây là một trongnhững hoạt động chính của Festival Đuaghe Ngo Đồng bằng sông Cửu Long lầnThứ nhất - Sóc Trăng năm 2013.

Tham gia Liên hoan lần đầu tiênnày có 10 đoàn nghệ thuật sân khấu Dùkê Khmer của 6 tỉnh trong khu vực làSóc Trăng, Cà Mau, An Giang, TràVinh, Bạc Liêu và Vĩnh Long với gần500 diễn viên, nghệ nhân tranh tài...

Theo ông Lê Tiến Thọ, Chủ tịchHội Nghệ sĩ sân khấu Việt Nam,Trưởng Ban chỉ đạo Liên hoan nghệthuật sân khấu Dù kê Khmer Nam bộ

lần thứ nhất - Sóc Trăng 2013: Liênhoan nghệ thuật sân khấu Dù kê KhmerNam bộ lần đầu tiên được tổ chức tạiSóc Trăng này cũng là một trongnhững hoạt động nhằm bảo tồn pháthuy bản sắc văn hóa dân tộc Khmer,khi loại hình nghệ thuật này đang bị lấnlướt của nhiều loại hình văn hóa hiệnđại khác. Với sự quan tâm của Đảng vàNhà nước, cùng với chính sách đãi ngộđối với nghệ sĩ, diễn viên, nhất là đốivới loại hình nghệ thuật dân tộc Khmernhư Dù kê đã có hàng trăm năm tồn tạiở Nam bộ, hy vọng nghệ thuật sânkhấu Dù kê Khmer sẽ được tiếp thêmsinh khí và được nhiều công chúngđồng bào Khmer yêu thích.

Trong 6 đêm diễn ra Liên hoan (từ11 đến 16/11), người thưởng thức nghệthuật sân khấu Dù kê Khmer Nam bộtrong và ngoài tỉnh Sóc Trăng sẽ đượcsống lại với nhiều vở Dù kê nổi tiếngnhư: "Nàng Xê Đa" của Đoàn Nghệthuật Dù kê tỉnh Sóc Trăng; "Hươngsắc tình quê" của Đội Thông tin vănnghệ Khmer Cà Mau; "Truyền thuyếtvua thần" của Đoàn Nghệ thuật tổnghợp Khmer tỉnh Bạc Liêu...

Ngay sau lễ khai mạc, Đoàn Nghệthuật sân khấu Dù kê Khmer Sóc Trăngđã ra mắt với vở diễn "Nàng Xê Đa" vàđược công chúng tại khán phòng nhiệtliệt đón nhận.

L.KHáNH

Liên hoan Nghệ thuật sân khấu Dù kê Khmer Nam bộ lần thứ nhất

Phú Thọ: Truyền dạy nghệ nhân kế cận tại 4 phường Xoan gốc

Page 17: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1050 –vanhien.vn

Giữ Gìn các Giá trị văn hóa truyền thốnG

17số 1050 l 14.11.2013

Trước nhu cầu vui chơi, mua sắmcủa người dân và du khách Thủ đô,UBND quận Hoàn Kiếm, Hà Nội đãxây dựng Đề án Mở rộng không gianđi bộ sang khu bảo tồn cấp I khu phốcố Hà Nội gồm các phố Hàng Buồm -Mã Mây - Đào Duy Từ - Hàng Giầy -Lương Ngọc Quyến - Tạ Hiện. Hiện,Đề án đã hoàn thành và dự kiến tháng12/2013 người dân Hà Nội và du kháchsẽ có thêm không gian đi bộ, khám pháphố cổ về đêm vào 3 tối cuối tuần.

Các cơ quan chức năng đã tiếnhành lấy ý kiến của người dân sốngtrong khu vực và nhận được 71% hộdân ủng hộ chủ trương trên. Bởingoài lợi ích liên quan đến chínhngười dân thì họ cũng mong muốnđược giới thiệu các giá trị văn hóa,lịch sử, ẩm thực của phố cổ Hà Nộiđến với đông đảo du khách.

Khu vực này còn lưu giữ những

công trình kiến trúc được xây dựngvào thế kỷ 18 - 19 với dáng vẻ kiếntrúc cổ, tạo thành một quần thể kiếntrúc độc đáo, trong đó nhiều di tíchlịch sử văn hóa có giá trị cao như đềnBạch Mã, đền Quán Đế, nhà cổ 87Mã Mây, đền Hương Tượng, đìnhKim Ngân, đình Đồng Lạc. Cáctuyến phố Hàng Buồm - Mã Mây -Đào Duy Từ - Hàng Giầy - LươngNgọc Quyến - Tạ Hiện gắn kết vớituyến phố đi bộ cũ Hàng Ngang -Hàng Đào - Hàng Đường - ĐồngXuân tạo thành một khu vực kinhdoanh sầm uất nhất phố cổ Hà Nội.Các mặt hàng kinh doanh ở đây đadạng về chủng loại, từ quần áo, sảnphẩm quà tặng, đồ lưu niệm, thủcông mỹ nghệ, bánh kẹo, các dịch vụlữ hành, khách sạn. Đặc biệt, khuvực này nổi tiếng với những món ănngon mang dấu ấn của đất Kinh kỳ

xưa như bún thang, chả cá Lã Vọng,rồi đến phở, bún chả cùng các mónăn nhanh thời nay… Trong đó một sốtuyến phố mang các đặc trưng riêngnhư: Phố Tạ Hiện với ẩm thực, phốHàng Buồm kinh doanh bánh kẹo,phố Mã Mây - Lương Ngọc Quyếnvới hoạt động phục vụ khách du lịch.

Hầu hết các khu phố Tạ Hiện -Lương Ngọc Quyến - Mã Mây - HàngGiầy - Hàng Buồm đều có kiến trúcnhà cũ hoặc nhà cổ, một số nhà hàng,khách sạn đươc chỉnh trang tương đốikhang trang tạo thuận lợi cho thamquan, mua sắm của khách.

Đối với các di tích danh thắng trênđịa bàn khu phố cổ, UBND quậnHoàn Kiếm sẽ tổ chức mở cửa phụcvụ khách tham quan trong thời giantuyến phố đi bộ hoạt động. Tại một sốđiểm di tích sẽ tổ chức các hoạt động

(Xem tiếp trang 19)

mở rộng không gian đi bộ khu phố cổ Hà Nội

Ngày 9/11, tại thành phố VũngTàu, Hội Di sản văn hóa thành phốHồ Chí Minh phối hợp với Khu ditích Bạch Dinh tổ chức triển lãmCuộc thi ảnh Di sản Việt Nam năm2013 - Viet Nam Heritage PhotoAwards 2013, hưởng ứng kỷ niệmlần thứ IX Ngày Di sản Văn hóa ViệtNam (23/11/2013) .

Triển lãm giới thiệu và trưng bày100 bức ảnh xuất sắc nhất của cuộcthi ảnh Di sản Việt Nam 2013, tônvinh những giá trị di sản thiên nhiên,di sản văn hóa vật thể và văn hóa phivật thể của Việt Nam. Các tác phẩmtrưng bày được chọn từ hơn 6.000ảnh dự thi của gần 340 tác giả đến từmọi miền đất nước tham gia cuộc thi.Tác phẩm dự thi phản ánh khá sinhđộng về những đề tài Di sản thiênnhiên, Di sản văn hóa vật thể (kiếntrúc, điêu khắc, hội họa, thủ công mỹ

nghệ, làng nghề…), Di sản văn hóaphi vật thể (âm nhạc, ca múa, lễ hội,trò chơi dân gian, tín ngưỡng, tôngiáo…). Gần 3.800 tác phẩm ảnhđơn, và 267 tác phẩm ảnh bộ từ 339tác giả dự thi, tăng gấp đôi so vớicuộc thi năm ngoái. Các địa phươngcó số lượng tác giả dự thi nhiều nhấtlà: Hà Nội (65 tác giả), Thành phốHồ Chí Minh (51 tác giả), BìnhThuận (20 tác giả)… Đặc biệt, nhiềutác giả ngoài 80 tuổi nhưng vẫn nhiệttình gửi nhiều tác phẩm dự thi.Người lớn tuổi nhất là nhiếp ảnh giaNguyễn Ngân, sinh năm 1924, hiệnsinh sống tại thành phố Nha Trang.

Đến với triển lãm, đông đảo côngchúng và du khách tại thành phốVũng Tàu được thực hiện một hànhtrình khám phá, trải nghiệm vớinhiều cung bậc cảm xúc trước nhữnghình ảnh tái hiện cuộc sống lao động

sinh hoạt đời thường của người dân;trước những khoảnh khắc kỳ ảo,hùng vĩ của thiên nhiên, nét tinh tếcủa từng đường nét kiến trúc vàkhông khí, tinh thần các lễ hội,phong tục – tâm linh độc đáo, huyềnbí…

Theo Ban Tổ chức, Khu di tíchBạch Dinh sẽ đón khách miễn phíđến thăm quan Khu di tích BạchDinh và Triển lãm ảnh Di sản ViệtNam trong suốt thời gian diễn raTriễn lãm từ 09/11/2013-15/11/2013.Ngoài triển lãm ảnh tại Thành phốVũng Tàu, Triển lãm đã được tổchức tại 16 tỉnh, thành phố trong cảnước nhằm kêu gọi sự quan tâm củacộng đồng xã hội trong việc pháthiện, tôn vinh và bảo tồn những giátrị di sản thiên nhiên, di sản văn hóacủa Việt Nam.

M.HạNH

Triển lãm ảnh Di sản Việt Nam 2013 tại Bà Rịa - Vũng Tàu

Page 18: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1050 –vanhien.vn

18 số 1050 l 14.11.2013

thônG tin trao đổi

Nói tới du lịch mua sắm,người ta thường nhắc tớiThái Lan, Malaysia,

Singapore, Hong Kong, Đài Loanvới những mỹ từ “thiên đường muasắm”. Đặc biệt dịp cuối năm, cáccông ty du lịch Hà Nội thường tungra những chương trình tour hấp dẫn,du lịch kết hợp mua sắm tại nhữngxứ sở này. Ngay cả các tour du lịchthông thường, các hãng lữ hànhlồng ghép những điểm mua sắm,làm hấp dẫn chương trình tour vàđáp ứng nhu cầu mua sắm của dukhách. Bởi vậy, không khó hiểu khiđi du lịch nước ngoài, nhiều ngườiViệt Nam sẵn sàng bỏ tiền muahàng hóa còn nhiều hơn tiền muatour do cách làm du lịch rất “nghệthuật” của cả hai phía, công ty lữhành nước bạn và người quản lýđiểm mua sắm. Điều nhiều ngườibăn khoăn, Hà Nội là nơi tập trunglàng nghề truyền thống đông nhất cảnước, trong đó nhiều làng nghề nổitiếng như: Gốm Bát Tràng, lụa VạnPhúc, mây tre đan Phú Vinh, thêuQuất Động, sơn mài Duyên Thái, đồsừng Thụy Ứng, mộc Vân Hà, dátvàng quỳ bạc Kiêu Kỵ… Sản phẩmthủ công mỹ nghệ làm ra đạt độ tinhxảo cao, nhưng thiếu đầu ra. Còncác công ty lữ hành thường phànnàn, Hà Nội dường như không cóđiểm mua sắm quy mô, hoạt độngmột cách chuyên nghiệp để phục vụ

du khách. Vấn đề, cung – cầu chưagặp nhau và sự kết nối giữa nhữngcơ sở làm ra sản phẩm quà tặng vàcác nhà làm du lịch hầu như chưacó. Đa phần các chương trình dulịch nội đô, du lịch liên vùng chưachú trọng đến việc kết nối với cácđiểm mua sắm. Có chăng du kháchđược đưa tới tham quan làng nghềgốm Bát Tràng, lụa Vạn Phúc vừatìm hiểu văn hóa, lịch sử điểm đến,vừa đáp ứng nhu cầu mua sắm củakhách. Một số trung tâm thương mạilớn, hiện đại tại Hà Nội phần lớnmới chỉ phục vụ nhu cầu mua sắmcủa chính người Thủ đô, chưa kếtnối mạnh với các công ty lữ hành đểthu hút khách.

Ông Phạm Thế Phong - Giámđốc Trung tâm Inbound, Công ty Dulịch Vietrantour cho rằng: “Hà Nộicũng như cả nước nói chung chưacó nhiều mô hình liên kết chặt chẽgiữa công ty du lịch với các cơ sởmua sắm. Chúng ta vẫn chưa đưa racác chương trình kích cầu mua sắm,quy hoạch tập trung các điểm muasắm để thu hút và tạo thuận tiện chodu khách như các chương trình siêugiảm giá hay các điểm mua sắm hộitụ hàng ngàn cửa hàng, sản phẩmnổi tiếng như các nước Malaysia,Singapore, Hong Kong, Nhật Bản,Hàn Quốc vẫn đang triển khai rấthiệu quả. Các làng nghề cũng chưacó một không gian trưng bày tập

trung cùng với việc giới thiệu quytrình sản xuất để cho khách thamquan, mua sắm”.

Để thích ứng với xu thế pháttriển chung và tăng khả năng cạnhtranh cho doanh nghiệp, Vietrantourbắt đầu đẩy mạnh hợp tác với các cơsở mua sắm, vừa mang lại lợi íchcho cả hai bên, vừa nâng cao chấtlượng dịch vụ du lịch, thỏa mãn nhucầu mua sắm hàng hóa đảm bảo chokhách hàng. Cụ thể, Vietrantour liênkết chặt chẽ với Tràng Tiền Plaza đểđưa khách đến tham quan, mua sắm;ngoài ra, đơn vị này còn đưa kháchđến một số điểm mua sắm hấp dẫnkhác vào chương trình tour như:Chợ Đồng Xuân, Hàng Ngang -Hàng Đào, Vincom Bà Triệu, RoyalCity, một số làng nghề truyềnthống…

Mới đây, Hiệp hội Du lịch HàNội cũng ký biên bản ghi nhớ vớiTổng Công ty Thương mại Hà Nộiđể xây dựng chuỗi cửa hàng đưađón khách du lịch tới tham quan,mua sắm. Mặc dù mới chỉ là bướcđầu nhưng đó là tín hiệu tốt trongviệc quan tâm thúc đẩy loại hình dulịch mua sắm phát triển. Ông VũChính Đông - Phó Tổng Thư ký,Hiệp hội Du lịch Hà Nội cho biết:Nhiều doanh nghiệp du lịch tỏ raphấn khởi với chương trình liên kếtnày, bởi từ trước tới nay chưa cómột sự liên kết bài bản nào trongkhi nhu cầu hai bên vẫn rất cần.Hiện, Sở Văn hóa, Thể thao và Dulịch Hà Nội cũng xây dựng được 14cơ sở mua sắm đạt chuẩn để phụcvụ khách du lịch, tập trung ở lànggốm Bát Tràng, làng lụa VạnPhúc... nhằm khai thác có hiệu quả loại hình du lịch, tăng thêmnguồn thu.

Hải pHoNg

Hà Nội chú trọng phát triển du lịch mua sắm Du lịch mua sắm đang phát triển mạnh và có thể coi là sảnphẩm du lịch chủ đạo thu hút khách nước ngoài tới tham quan,mua sắm tại Việt Nam. Hiệu quả kép từ loại hình du lịch này:Vừa phát triển du lịch,vừa kích thích khả năng tiêu dùng hànghóa và mấu chốt cuối cùng là đem lại nguồn thu xã hội cho đấtnước, đang được ngành du lịch thế giới quan tâm. tại Việt Nam,đặc biệt là Hà Nội, du lịch mua sắm được nhắc tới nhiều, nhưngdường như tiềm năng này còn phát triển tự phát, chưa đượcquan tâm đúng mức.

Page 19: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1050 –vanhien.vn

19số 1050 l 14.11.2013

thônG tin trao đổi

Thêm một lần nữa, mâu thuẫngiữa đơn vị quản lý và vận độngviên lại xảy ra ở thể thao đỉnh cao,khi “nữ hoàng judo” Văn Ngọc Túmới đây có đơn gửi Tổng cục Thểdục thể thao đề nghị can thiệp việcTrung tâm Huấn luyện thể thao GiaLai gây khó dễ khi cô muốn chấmdứt hợp đồng.

Có thể nói, Văn Ngọc Tú đanglà một trong những trụ cột của judoViệt Nam, bởi cô từng 5 lần góp mặttại SEA Games và giành 5 Huychương Vàng ở đấu trường này. Cólẽ vì thế, mà Tú được rất nhiều địaphương trải thảm đỏ mời gọi về đầuquân. Tháng 6/2011, Tú rời cơ quancũ là Sở Văn hóa, Thể thao và Dulịch tỉnh Sóc Trăng để về thi đấu choTrung tâm Huấn luyện thể thao GiaLai với mức lương 10 triệuđồng/tháng trong một hợp đồngđược ký tới năm 2014. Nhiệm vụ củaTú là ngoài tập luyện và thi đấu chođội tuyển quốc gia, cô phải thi đấutại các giải Judo quốc nội trong màuáo của Gia Lai.

Tuy nhiên, sau gần 3 năm khoácáo cho đội tuyển judo Phố núi, sựnghiệp thi đấu của cô đã gặp khôngít trắc trở. Cụ thể, cô không đượcđơn vị chủ quản trả lương theo đúnghợp đồng đã ký, buộc cô phải làmđơn xin chấm dứt hợp đồng để tìmbến đỗ mới. Theo quan điểm của Tú,tuổi nghề của vận động viên đỉnh cao

không kéo dài được lâu, nên khikhông được trả công và lương theođúng thỏa thuận, việc cô xin chấmdứt hợp đồng là hợp lý. Tuy nhiên,đề nghị của cô đã không được Trungtâm Huấn luyện thể thao Gia Laichấp thuận, khiến cô phải gửi đơnkêu cứu lên Tổng cục Thể dục thểthao. Sở dĩ Tú có hành động như vậybởi theo điều khoản ghi trong hợpđồng lao động, phía vận động viêncó quyền được xin thanh lý hợp đồngtrước thời hạn.

Trường hợp của Văn Ngọc Túđúng hay sai thế nào rất cần được cácbên liên quan giải quyết sớm, bởinếu kéo dài, nó không chỉ làm ảnhhưởng tới tâm lý luyện tập cũng nhưthi đấu của cô, mà còn ảnh hưởng tớitâm lý của nhiều vận động viên khácđang tham gia tập huấn chuẩn bị choSEA Games 27.

Xung quanh câu chuyện của “nữhoàng judo” Văn Ngọc Tú, nhiềungười cho rằng, những bất cập nảysinh trong cung cách quản lý củangành Thể dục thể thao địa phương,cũng như ý thức tuân thủ các quyđịnh trong hợp đồng lao động khôngcòn là cá biệt, nếu không được quantâm thỏa đáng, nó sẽ tạo ra tiền lệxấu…

Thể thao đỉnh cao Việt Nam đãtừng xảy ra không ít trường hợp“cơm chẳng lành, canh chẳng ngọt”trong việc tuyển chọn, sử dụng vận

động viên. Cách đây chưa lâu, đãtừng xảy ra mâu thuẫn về hợp đồnggiữa vận động viên bóng chuyềnNguyễn Hữu Hà và Câu lạc bộ TràngAn Ninh Bình, khiến tuyển thủ quốcgia này phải nghỉ thi đấu 1 năm.Điền kinh cũng từng gặp rắc rốitrong trường hợp của Vũ Thị Hươngvới đơn vị cũ Thái Nguyên, hayTrương Thanh Hằng và thành phốHồ Chí Minh… Nhìn chung, cáigốc của vấn đề vẫn là vận động viênmuốn chuyển đến thi đấu cho cácđơn vị có điều kiện kinh tế ổn địnhhơn, được đãi ngộ tốt hơn và có cơhội phát triển tài năng hơn…, nhưngđều bị đơn vị chủ quản cũ giữ chân.

Trở lại trường hợp của Văn NgọcTú. Khi được hỏi về vấn đề này,Tổng cục trưởng Tổng cục Thể dụcthể thao Vương Bích Thắng cho biết,đã nhận được đơn của Văn Ngọc Tú.Tuy nhiên, ông Thắng cho rằng,trước mắt lãnh đạo Tổng cục Thể dụcthể thao đề nghị các bên liên quanngồi lại với nhau giải quyết. Do đâylà hợp đồng về lao động, nếu sự việckhông được giải quyết ổn thỏa, chỉcòn cách là nhờ tòa án phân xử. Hyvọng, Tú và đơn vị chủ quản làTrung tâm Huấn luyện thể thao GiaLai sẽ tìm được tiếng nói chungtrong thời gian sớm nhất.

tHế HùNg

Lại chuyện “cơm chẳng lành, canh chẳng ngọt”

văn hóa truyền thống như hát Chèo,Ca Trù, Xẩm phục vụ du khách theomô hình xã hội hóa.

Công ty CP Đồng Xuân cũngxây dựng phương án đảm bảo anninh trật tự, phương án phòng cháychữa cháy, phương án phân luồng tổchức giao thông, phương án bố trícác điểm giao thông tĩnh, phương

án bố trí các biển báo chỉ dẫn vàtrung chuyển khách du lịch, phươngán duy trì đảm bảo vệ sinh môitrường, đầu tư cơ sở hạ tầng…nhằm phục vụ tốt hoạt động thamquan, mua sắm của du khách trongkhu phố đi bộ mở rộng. Không gianđi bộ được mở rộng sang khu bảotồn cấp I sẽ gắn kết với tuyến phố đi

bộ Hàng Đào - Đồng Xuân tạothành một quần thể không gian đibộ phù hợp trong khu phố cổ HàNội; từng bước gắn kết với khônggian đi bộ xung quanh hồ HoànKiếm nhằm phát huy giá trị văn hóakhu phố cổ và khu vực hồ HoànKiếm, thu hút khách du lịch.

t.t.N

Mở rộng không gian... (Tiếp theo trang 17)

Page 20: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1050 –vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

20 số 1050 l 14.11.2013

Sự kiện vấn đề

Chịu trách nhiệmxuất bản

phan Đình Tân

Biên tậpTrung kIên, Thế hùng

kIều anh

Địa chỉ51 ngô Quyền - hà nội

ĐT: 9.434805. 0912669208

giấy phép xuất bảnsố 62/gp - XBBT

Cấp ngày 18/9/2012

In tạiCông Ty Tnhh mộT Thành VIên

In Và Văn hóa phẩm

tải qua 22 năm binh nghiệp, ởtuổi xấp xỉ 40, Hoàng XuânVinh hiện là xạ thủ thâm niênnhất ở đội tuyển Bắn súngquốc gia và sở hữu một bảngthành tích đồ sộ.

Hoàng Xuân Vinh sinh năm 1974,tại Sơn Tây (Hà Nội). Khác với nhiềuVĐV trong đội tuyển Bắn súng quốcgia, cái duyên với Bắn súng đến vớiXuân Vinh khá muộn màng. Là sỹquan công binh, Xuân Vinh được cửtham gia nhiều giải bắn súng phongtrào và lần nào anh cũng mang thànhtích về cho đơn vị. Thành tích quánquân bắn súng quân đội toàn quốcnăm 1998 là bước ngoặt của cuộc đờianh: Trở thành VĐV đỉnh cao. Thamgia nhiều giải đấu trong quân đội vớithành tích xuất sắc, năm 2000 XuânVinh phá kỷ lục quốc gia môn súngngắn 10m hơi nam và ghi tên mìnhvào ĐTQG ở tuổi 26. Không lâu sau,anh trở thành trụ cột của phân độisúng ngắn nam và liên tiếp “gặt Vàng”ở các kỳ SEA Games, giải vô địchĐông Nam Á, ASIAD... Riêng ở đấutrường SEA Games, suốt 6 kỳ Đại hội,từ năm 2001 - 2011, lần nào XuânVinh cũng đoạt ít nhất 1 HCV. Năm2001, anh đoạt HCV đồng đội tại SEAGames 21. Tại SEA Games 22, đượctổ chức trên sân nhà Việt Nam, anhtiếp tục đoạt 1 HCV, cũng ở nội dungđồng đội súng ngắn hơi nam. Tuynhiên, SEA Games 24 mới là thờiđiểm mà Xuân Vinh “bùng nổ”: Anh“giải hạn” cho bắn súng Việt Nam với3 tấm HCV quý giá. Tới SEA Games25 và 26, Xuân Vinh tiếp tục là người“mở hàng” HCV cho Bắn súng ViệtNam. Tuy nhiên, kỳ tích nổi bật nhấtcủa Xuân Vinh là việc anh trở thànhxạ thủ Việt Nam đầu tiên đoạt véchính thức đến Olympic (năm 2012).

Tại đó, Xuân Vinh lần đầu tiên đưaBắn súng Việt Nam vào chung kếtOlympic và đứng vị trí thứ 4, chỉ kémđối thủ Vương Trí Vỹ của Trung Quốcđúng 0,1 điểm. Cũng trong năm 2012,Xuân Vinh lần đầu tiên giúp Bắn súngViệt Nam có HCV châu Á ở giải Bắnsúng hơi vô địch châu Á, nội dungsúng tiêu chuẩn. Chưa dừng ở đó, dùđã ngấp nghé bước sang tuổi 40, XuânVinh tiếp tục phong độ xuất sắc, lầnđầu tiên mang về HCV Cúp thế giớicho Bắn súng Việt Nam tại Hàn Quốcở nội dung 10m súng ngắn hơi, tháng4/2013. Chính nhờ những thành côngliên tiếp mà Xuân Vinh đã vượt quanhiều tay súng trẻ khác, để xếp thứ 2trên bảng xếp hạng tháng 10/2013, nộidung 10 m súng ngắn hơi nam củaLiên đoàn Bắn súng châu Á. Tại SEAGames 26, Bắn súng Việt Nam đãxuất sắc giành tới một nửa số HCVcủa môn bắn súng tại Đại hội (7/14HCV), trong đó Xuân Vinh đóng góp2 HCV, 1 HCB. Nhưng tại SEAGames 27, môn bắn súng bị cắt giảmtới 2/3 nội dung theo quy định tiêuchuẩn. Việt Nam gặp thiệt thòi lớn khi

hàng loạt các nội dung thế mạnh bị cắtgiảm, như: Súng ngắn bắn nhanh,súng trường hơi di động nam, nữ, 50msúng trường ba tư thế, 25m súng ngắnổ quay... Chính vì thế, trọng trách huychương được dồn lên vai những taysúng kỳ cựu, trong đó có Xuân Vinh.Từng nhiều lần tạo ra các cột mốc lịchsử cho Bắn súng Việt Nam và khôngcòn xa lạ với sân chơi SEA Games,nhưng những bài học “xương máu”trong quá khứ đã khiến Xuân Vinhluôn tự nhắc mình không được chủquan trong bất kỳ thời điểm nào.Trước ngày lên đường sang Myanmar,Xuân Vinh và đồng đội vẫn tập luyệnkhông ngưng nghỉ. Sau khi kết thúcgiải VĐQG, những ngày đầu tháng 11này, Xuân Vinh đã có mặt tham dựWorld Cup Bắn súng ở Munich, Đức.Đó là cơ sở để Xuân Vinh hy vọng,cùng với sự chuẩn bị kỹ lưỡng sauchuyến tập huấn tại Hàn Quốc và kinhnghiệm qua các giải quốc tế, anh sẽtiếp tục tái lập thành tích HCV ở nộidung 10m súng ngắn hơi nam ở SEAGames năm nay.

tHảo trANg

Hoàng Xuân Vinh và kỳ SEA Games thứ 7

Xạ thủ Hoàng Xuân Vinh trả lời phỏng vấn báo chí nước ngoài sau đoạt Huy chương Vàng nộidung 10m súng ngắn hơi tại SEA Games 26