114
NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH PHP C H Ư Ơ N G 0 2 Giáo viên: Nguyễn Hữu Thi

Chuong 2 PHP

Embed Size (px)

Citation preview

NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH PHP

CH

ƯƠ

NG

02

Giáo viên: Nguyễn Hữu Thi

BIỂU MẪU(FORM)

Đặc điểm của form

Form là một thành phần của trang web.

Các đối tượng thể hiện của form:

TextField

Textarea

Button

RadioButton

CheckBox

List/Menu

Các thuộc tính cơ bản của form:

name: tên form

action: hành động

method: phương thức

Đặc điểm của form

Action: Hành động Khi muốn lấy giá trị từ form đưa về trang nào

thì trong action ta nhập vào trang đó.

Vi dụ:

<form action = "xu_ly.php" method ="POST" name="form1">

……………

</form>

Chú ý: Trang này là bắt buộc là .php

Method: Phương thức

Phương thức là hình thức chuyển giá trị trên form đến

trang action.

Có 2 phương thức:

POST: chuyển giá trị đến trang action và nhận

giá trị ta dùng biến $_POST hoặc $_REQUEST.

GET: chuyển giá trị đến trang action và nhận giá

trị ta dùng biến $_GET hoặc $_REQUEST

Textfield

Dùng để nhập và hiển thị dữ liệu: có 3 loại

sau:

• Single line: nhập và hiển trên 1 dòng văn bản

• Multi line: nhập và hiển trên nhiều dòng văn

bản

• Password: hiển thi dấu * thay cho ký tự

Textarea

Dùng để nhập và hiển thị dữ liệu dạng multi

line:

Num line: số dòng văn bản hiển thị

Wrap: Tăng số dòng bản nếu văn bản vượt

quá num line

Button

Dùng để tạo ra các nút như submit, reset:

Button submit: khi ta nhấn vào nút này dữ

liệu trên form sẽ gửi về server.

Button reset: khi nhấn vào nút này các đối

tượng trên form sẽ reset.

Checkbox

Checkbox là một đối tượng có hai trạng thái

on/off

Trên form có nhiều checkbox, đồng thời ta có

thể chọn nhiều checkbox.

Radiobutton/radiogroup

Radio là một đối tượng có hai trạng thái

on/off.

Trên form có nhiều radio, các radio cùng

nhóm có cùng name.

Chỉ có thể chọn một radio trên nhóm.

List/menu

Là danh sách nhiều mục chọn.

Có thể chọn một hoặc nhiều mục chọn.

Muốn chọn nhiều mục chọn thì thuộc tính

"Selectons Allow Multiple"

Form sử dụng phương thức POST Đặc điểm

Biến $_POST được dùng để lấy các giá trị trên form thông qua phương thức POST.

Thông tin được gửi từ form với phương thức này không giới hạn dung lượng thông tin gửi đi.

Thông tin được gửi bằng phương thức POST sẽ không hiện thị lên địa chỉ URL nên người dùng không thể thấy được.

Cách sử dụng

Cú pháp lấy giá trị của một đối tượng trên form sau khi form submit:

$_POST['tên điều khiển'];

Form sử dụng phương thức POST

Ví dụ :

Form sử dụng phương thức POST

Đặc điểm

Biến $_GET được dùng để lấy giá trị trên

form bằng phương thức GET. Thông tin

gửi qua không vượt quá 100 ký tự

Thông tin được gửi đi bằng phương thức

GET sẽ hiển thị trên địa chỉ URL nên

người dùng có thể thấy được các thông tin

này.

Form sử dụng phương thức GET

Cách sử dụng

Cú pháp lấy giá trị trên form bằng phương

thức GET như sau:

$_GET["Tên điều khiển"];

Form sử dụng phương thức GET

Ví dụ:

Form sử dụng phương thức GET

Biến $_REQUEST

Đặc điểm

Biến $_REQUET chọn nội dung cả các

biến $_POST, $GET

Có thể lấy thông tin không cần xác định

phương thức form.

Độ bảo mật thông tin thấp

Cách sử dụng

Cú pháp lấy giá trị bằng biến $_REQUEST

$_REQUEST["Tên điều khiển"];

Biến $_REQUEST

PHP là gì?

PHP = PHP: Hypertext Preprocessor, tên gốc là

Persoanl Home Pages.

PHP là ngôn ngữ lập trình các ứng dụng web.

Bộ biên dịch PHP là phần mềm mã nguồn mở.

Thường kết nối với hệ quản trị CSDL MySQL

PHP là ngôn ngữ nhúng.

Nhúng mã lệnh PHP vào HTML

Có thể nhúng mã PHP vào mọi vị trí trong tài liệu

HTML.

Đoạn mã PHP được đặt giữa cặp thẻ:

<?php

// Mã lệnh PHP

?>

Đặc điểm của PHP

Có khả năng đối tượng.

Thông dịch.

Phân biệt CHỮ HOA và chữ thường.

Lệnh kết thúc bằng dấu chấm phẩy " ; "

Tạo sao cần dùng PHP

PHP dễ học, dễ viết.

Có khả năng truy xuất hầu hết CSDL có sẵn.

Thể hiện được tính bền vững, chặn chẽ, phát triển

không giới hạn.

PHP miễn phí, mã nguồn mở.

Điểm mạnh của PHP và MySQL trên hệ điều hành

Linux.

Cú pháp PHP

Cú pháp mã lệnh PHP có 4 dạng sau:

Dạng 1: Dạng chuẩn

<?php Mã lệnh PHP ?>

Dạng 2: Dạng ngắn gọn

<? Mã lệnh PHP ?>

Nhắc nhở: Nên dung dạng chuẩn.

Cú pháp PHP

Dạng 3: Cú pháp giống với ASP.

<% Mã lệnh PHP %>

Dạng 4: Cú pháp bắt đầu bằng script

<script language=php>

.....Mã lệnh PHP

</script>

Xuất giá trị ra trình duyệt web

Hàm echo(<thông tin>);

Trong đó: thông tin có thể là hằng, biến, biểu

thức hay hàm.

Có thể sử dụng echo <thông tin>;

Ví dụ:

echo("Chào các bạn");

echo "Chào các bạn";

Xuất giá trị ra trình duyệt web

Hàm print(<thông tin>); giống echo

Ví dụ:

<?php

print("Chào các bạn");

print "Chao các bạn";

?>

Viết ghi chú trong PHP

Để ghi chú trong PHP có 3 dạng sau:

Dạng 1: # đây là ghi chú.

Dạng này chỉ áp dụng ghi đó chỉ nằm trên một dòng

văn bản

Dạng 2: // đây là ghi chú.

Dạng này cũng chỉ áp dụng ghi đó chỉ nằm trên một

dòng văn bản

Dạng 3: /* đây là một ghi chú dài

Áp dụng cho nhiều hàng */

Khái niệm biến

Biến là một ô nhớ trong bộ nhớ chính dùng để lưu

trữ giá trị

Biến trong PHP bắt đầu bằng dấu $ theo sau là tên

biến

Biến có thể được khai báo khi dùng.

Quy tắc đặt tên biến

Biến trong PHP phân biệt CHỮ HOA, chữ thường

Tên biến bao gồm chữ cái, chữ số, dấu gạch nối (_)

và phải bắt đầu bằng chữ cái hoặc dấu gạch nối.

Biến không cần khai báo (được tự động khai báo vào

lần gán giá trị đầu tiên).

Việc sử dụng biến chưa khởi tạo sẽ gây lỗi.

Ví dụ: Khai báo và khởi gán cho tên biến.

<?php

$var_number = 6;

$var_string = "Hello world";

$_POST["name"]="John";

?>

Ví dụ - Khai báo biến

Khởi gán giá trị cho biến

Để khởi gán giá trị cho biết thực hiện như sau:

$name_var = <giá trị biến>;

$name_var = <biểu thức>;

Ví dụ:

<?php

$soluong = 20;

$gia = 25000;

$t_tien = $gia * $soluong;

?>

Định nghĩa và sử dụng hằng

Hằng được định nghĩa bằng hàm:

define(<tên_hằng>,<giá_trị>);

Ví dụ:

define("PI",3.1423);

Sử dụng hằng

<?php

define("PI",3.1423);

$r = 10;

echo "Diện tích". 2*PI*$r*$r;

?>

Kiểu dữ liệu trong PHP

Kiểu số(số nguyên, số thập phân).

Kiểu chuỗi

Kiểu lôgic

Kiểu mảng

Kiểu đối tượng

Ép kiểu và kiểm tra kiểu

Sử dụng cú pháp tương tự trong C

$x = "123abc"; //$x là chuỗi

$x =(int) "123abc";

//$x là số nguyên=123

$s="abc123"+10;//10

Ép kiểu và kiểm tra kiểu

Ký hiệu Ý nghĩa kiểu

(int), (integer) Số nguyên

(real), (double), (float) Số thập phân

(string) Chuỗi

(array) Mảng

(object) Đối tượng

(bool), (boolean) Logic

(unset) NULL, tương tự như gọi unset()

Toán tử toán học

Phép toán Ví dụ Kết quả

+ $y =2; $x=$y+2; 4

- $y =2; $x=5-$y; 3

* $y =2; $x=$y*5; 10

/ $y =5; $x=$y/2; 2.5

% $y =5%3;$x =16%8;

20

++ $y =5; $x++; x=6

-- $y =5; $x--; x=4

Toán tử gán

Phép toán Ví dụ Tương đương

= $x=$y; $x=$y;

+= $x+=$y; $x=$x+$y;

-= $x-=$y; $x=$x-$y;

*= $x*=$y; $x=$x*$y;

/= $x/=$y; $x=$x/$y;

.= $x.=$y; $x=$x.$y;

%= $x%=$y; $x=$x%$y;

Toán tử so sánh

Phép toán Ví dụ

== 5==8 kết quả false

!= 5!=8 kết quả true

<> 5<>8 kết quả true

> 5>8 kết quả false

< 5<8 kết quả true

>= 5>=8 kết quả false

<= 5<=8 kết quả true

Toán tử logic

Phép toán Ví dụ

&& $x=6; $y=3; ($x < 10 && $y > 1) kết quả true

|| $x=6; $y=3; ($x==5 || $y==5) kết quả false

! $x=6; $y=3; !($x==$y) kết quả true

Toán tử @

Không phát sinh lỗi khi sử dụng toán tử @

Ví dụ:

<?php

$a = 10;

$b = 0;

$c1 =$a/$b;

echo "Kết quả :".$c1; //thông báo lỗi

$c2 = @($a/$b);

echo "Kết quả :".$c1

?>

Sự khác nhau giữa " " và ' '

Ví dụ: Sự khác nhau giữa "…" và '…'

<?php

$a = 3;

$b = 4;

$c = $a+$b;

echo "Tổng $a + $b =$c"; // Tổng 3 + 4 =7

echo 'Tổng $a + $b =$c'; // 'Tổng $a + $b =$c

?>

Tham chiếu

Trong PHP tham chiếu có nghĩa là lấy cùng giá một

trị bằng nhiều tên biến khác nhau.

Ký hiệu tham chiếu là &.

Ví dụ:

<?php

$a = 10;

$b = &$a;

echo "Kết quả :".$b;

?>

CÁC HÀM KIỂM TRA GIÁ TRỊ

Hàm isset()

Hàm isset() dùng để kiểm tra xem có tồn tại biến hay không?

Ví dụ:

<?php

$a = "Nguyễn Hữu Thi";

isset($a); // trả về giá trị true

isset($b); // trả về giá trị false

?>

Hàm empty()

Hàm empty() dùng để kiểm tra biến xem có tồn tại biến hay không?

Ví dụ:

<?php

$a = "Nguyễn Thi";

empty($a); // trả về giá trị false

empty($b); // trả về giá trị true

?>

Hàm is_numeric()

Hàm is_numeric() kiểm tra biến có kiểu giá trị kiểu số hay không.

Ví dụ:

<?php

$a = "Nguyễn Hữu Thi";

$b =123;

is_numeric($a); // trả về giá trị false

is_numeric($b); // trả về giá trị true

?>

Hàm is_int()

Hàm is_int(<tên_biến>) hoặc is_long(<tên_biến>) kiểm tra

giá trị của biến có phải là số nguyên hay không.

Ví dụ:

<?php

$a = 124.5;

$b =123;

is_int($a); // trả về giá trị false

is_int($b); // trả về giá trị true

?>

Hàm is_string() Hàm is_string() kiểm tra giá trị của biến có phải là

kiểu chuỗi hay không

Ví dụ:

<?php

$a = 124.5;

$b ="Nguyễn Hữu Thi";

is_string($a); // trả về giá trị false

is_string($b); // trả về giá trị true

?>

Hàm is_double() Hàm is_double() kiểm tra giá trị của biến có phải là kiểu

số có dấu chấm động

Ví dụ:

<?php

$a = 12345;

$b =123.45;

is_double($a); // trả về giá trị false

is_double($b); // trả về giá trị true

?>

Hàm gettype() Hàm gettype() kiểm tra kiểu dữ liệu của biến, hoặc giá trị là

kiểu nào: integer, string, double, array, object, class…

Ví dụ:

<?php

$a = 12345;

$b = "Nguyễn Hữu Thi";

echo gettype($a); // trả về numeric

echo gettypy($b); // trả về string

?>

CÂU LỆNH ĐIỀU KHIỂN

Câu lệnh if…else …

Câu lệnh if dạng khuyết:

if (<BTĐK>) <lệnh>;

Câu lệnh if đầy đủ:

if (<BTĐK>) <lệnh 1>; else < lệnh 2> ;

Câu lệnh if lồng nhau:

if (<BTĐK>) <lệnh 1>; elseif < lệnh 2> …

04/19/2023 55

Ví dụ: if ($tuoi >=18) {echo 'Được cấp bằng lái xe';}

Ví dụ:

if ($tuoi >=18) {echo 'Được cấp bằng lái xe';}else {echo 'Chưa đủ tuổi!'}

Câu lệnh if…else …

04/19/2023 56

Ví dụ:if ($diem_tong_ket>=8) {$xep_loai = 'Bằng giỏi';}else if ($diem_tong_ket>=7) {$xep_loai = 'Bằng khá';}else if ($diem_tong_ket>=6) {$xep_loai = 'Trung bình khá';}else if ($diem_tong_ket>=5) {$xep_loai = 'Trung bình';}else {echo 'Học lại!'; }

Câu lệnh if…else …

Toán tử ?

<tên_biến> = (<btdk>)? <value_true>: <value_false>

Ví dụ:

<?php

$a = 10;

$b =20;

$kq = ($a>$b)?$a:$b;

echo "Kết quả".$kq;// kết quả 20

?>

Câu lệnh switch

switch (gt)

{

case gt1: <công việc 1>; break;

case gt2: <công việc 2>; break;

...

default: <công việc n+1>; break;

}

Câu lệnh lặp

Câu lệnh while

while (<btdk>) <lệnh>;

Câu lệnh do … while

do { <lệnh >} while (<btđk>);

Câu lệnh for

Câu lệnh foreach

foreach($doituong as $value) {<lệnh>;}

Ví dụ - foreach

Xuất mảng

<?php

$a = array("2","4","6","7","9");

foreach($a as $var)

echo $var."</br>";

?>

break và continue

Lệnh break

break cho phép ta thoát khởi cấu trúc điều khiển dựa trên

kết quả của biểu thức logic

Lệnh continue

Khi gặp continue, các lệnh bên dưới continue tạm thời

không thực hiện tiếp, khi đó con trỏ sẽ nhảy về đầu vòng

lặp để kiểm tra giá trị của biểu thức điều kiện còn đúng

hay không. continue thường đi kèm với một biểu thức

logic

MẢNG MỘT CHIỀU

Khai báo mảng

Cách 1: Khai báo chưa biết spt mảng

Cú pháp: $ten_mang = array();

Ví dụ:

<?php

$a = array();

for ($i=0; $i<10; $i++)

$a[$i] = $i * 2;

?>

Cách 2: Khai báo biết trước spt mảng

Cú pháp:

$ten_mang = array(<spt mảng>);

Ví dụ:

<?php

$a = array(10);

for ($i=0; $i<count($a); $i++)

$a[$i] = $i * 2;

?>

Khai báo mảng

Cách 3: Khai báo biết giá trị của mảng

Cú pháp:

$ten_mang = array([khóa =>] giá_trị_1, …);

Trong đó:

Khóa có thể là số nguyên hoặc chuỗi.

Nếu ta không tạo giá trị khóa, thì khóa sẽ tự động

phát sinh.

Khái báo mảng

Cách 4: Gán giá trị cho từng phần tử mảng

Cú pháp:

$ten_mang[ ] =<giá trị>;

Hoặc

$ten_mang[<giá trị khóa>] =<giá trị>;

Khai báo mảng

Truy xuất phần tử mảng

Truy xuất đến phần tử mảng theo cú pháp:

$bien = $ten_mang[<giá trị khóa>];

Ví dụ:

$var1 = $mang[0];

$var2 = $mang[1];

$var3 = $mang[2];

$var4 = $mang[3];

Đếm số phần tử mảng

Để biết mảng có bao nhiêu phần tử ta sử dụng hàm

count($name_array).

Ví dụ:

<?php

$mang = array("4","6","8","0","3","5","9");

$spt = count($mang);

echo $spt; // kết quả 7

?>

Duyệt mảng

Duyệt mảng có từ khóa động

Ví dụ:<?php

$mang = array("4","6","8","0","3","5","9");

$spt = count($mang);

for($i = 0; $i < $spt; $i++ )

{

echo "\t" . $mang[$i];

}

?>

Duyệt mảngDuyệt mảng có khóa do người dùng tạo

Ví dụ:

<?php

$mang = array('a'=4, 'c'= 6, 'd'=8,'e'=3);

foreach($mang as $vars )

{

echo "\t" . $vars;

}

?>

Duyệt mảngDuyệt để lấy giá trị khóa và giá trị phần tử.

Ví dụ:

<?php

$mang = array("4","6","8","0","3","5","9");

foreach($mang as $khoa =>$vars )

{

echo "</br>" . $khoa." " .$vars;

}

?>

Một số hàm liên quan đến mảng- count($arr): số phần tử mảng

- sort($arr): sắp xếp mảng tăng dần

- rsort($arr): sắp xếp mảng giảm dần

- min($arr), max($arr): phần tử nhỏ nhất, phần tử lớn nhất

- array_push($arr, $pt): Thêm phần tử vào cuối mảng

- array_pop($arr, $pt): Lấy ra phần tử vào cuối mảng

- array_unshift($arr, $pt): Thêm phần tử vào đầu mảng

- array_shift($arr, $pt): Lấy ra phần tử vào đầu mảng

MẢNG HAI CHIỀU

Khai báo và khởi tạo

Khai báo chưa biết số phần tử mảng

$ten_mang = array(array(), array());

Khởi gán giá trị cho từng phần tử mảng

$ten_mang [vị trí hàng] [vị trí cột] = <giá trị>;

Truy xuất phần tử trong mảng

$bien = $ten_mang [vị trí hàng] [vị trí cột];

Ví dụ:

$a= array(array(1,2),array(3,4));

for ($i =0; $i< count($a); $i++)

{

foreach($a[$i] as $var)

echo $var;

echo "</br>";

}

Đếm số dòng của mảng 2 chiều

Để biết mảng có bao dòng ta sử dụng hàm

count($name_array).

Ví dụ:

<?php

$mang = array(array(1,2),array(3,4));

$spt = count($mang);

echo "Số hàng của mảng: ".$spt;

?>

Duyệt mảng 2 chiều

Duyệt mảng có từ khóa động

$dong = count($mang);

for($i = 0; $i < $dong; $i++ ) {

foreach($mang[$i] as $vars )

{

echo "\t" . $vars;

}

}

XÂY DỰNG HÀM TRONG PHP

Khai báo hàm

Để khai báo hàm ta sử dụng cấu trúc sau:

Cú pháp:

function ten_ham([danh sách tham số])

{

// khối lệnh bên trong hàm

[returm gia_trị;]

}

Ví dụ<?php

function hien_thi()

{

echo "Chào các bạn";

}

// gọi lại hàm

hien_thi(); // Chào các bạn

?>

Ví dụ<?php

function tinh_tong($a, $b)

{

$c = $a + $b;

echo "Tổng:".$c;

}

// gọi lại hàm

tinh_tong(6,5); // Tổng: 11

?>

Ví dụ<?php

function tinh_tong($a, $b)

{

$c = $a + $b;

return $c;

}

// gọi lại hàm

$t = tinh_tong(6,5);

echo "Tổng: ".$t; //kết quả: Tổng 11

?>

THƯ VIỆN HÀM

Hàm ltrim(str [,char]); xóa bỏ các ký tự trắng bên trái

hoặc xóa bỏ các ký tự char bên trái

Ví dụ:

<?php

$st="aaaa Hoàng Nam";

$st = ltrim($st,'a');

echo $st; //" Hoàng Nam"

?>

Hàm xử lý chuỗi

Hàm rtrim(str [,char]); xóa bỏ các ký tự trắng bên phải

hoặc xóa bỏ các ký tự char bên phải.

Ví dụ:

<?php

$st="Hoàng Nam aaaa";

$st = rtrim($st,'a');

echo $st; //"Hoàng Nam "

?>

Hàm xử lý chuỗi

Hàm trim(str [,char]); xóa bỏ các ký tự trắng hai bên

hoặc xóa bỏ các ký tự char hai bên.

Ví dụ:

<?php

$st="aaaa Hoàng Nam aaaa";

$st = trim($st,'a');

echo $st; //" Hoàng Nam "

?>

Hàm xử lý chuỗi

Hàm addslashes($st): định dạng dữ liệu trong chuổi

để lưu vào CSDL.

Để lưu chuỗi có các dấu nháy ' hay cặp ", dấu \,

dấu \\ thì chúng ta dùng thêm dấu \ vào phía trước

chúng như sau: \', \", \\, \\\.

Ví dụ:

echo addslashes($st); //Who\'re you?

$st ="Who're you?";

Hàm xử lý chuỗi

Hàm stripslashes($st): loại bỏ các dấu ', ", /…

trong cơ sở dữ liệu

Ví dụ:

<?php

$st ="Who\'re you?";

echo stripslashes($st); //Who're you?

?>

Hàm xử lý chuỗi

Hàm ucfirst($st): hàm chuyển ký tự đầu tiên của

chuỗi thành hoa.

Ví dụ:

<?php

$st = "nguyễn Hoàng Nam";

echo ucfirst($st); // Nguyễn Hoàng Nam

?>

Hàm xử lý chuỗi

Hàm ucwords($st): viết hoa kí tự đầu tiên của

mỗi từ.

Ví dụ:

<?php

$st = "nguyễn hoàng nam";

echo ucwords($st); // Nguyễn Hoàng Nam

?>

Hàm xử lý chuỗi

Hàm strtolower($st): chuyển kí tự bất kỳ thành

chữ thường.

Ví dụ:

<?php

$st = "NGUYỄN HOÀNG NAM";

echo strtolower($st); // nguyễn hoàng nam

?>

Hàm xử lý chuỗi

Hàm strtoupper($st ): biến kí tự bất kỳ thành chữ

hoa.

Ví dụ:

<?php

$st = "nguyễn hoàng nam";

echo strtoupper($st); // NGUYỄN HOÀNG NAM

?>

Hàm xử lý chuỗi

Hàm strlen($st): Kết quả trả về độ dài của chuỗi

Ví dụ:

<?php

$st = "Nguyễn Hoàng Bảo Nam";

echo strlen($st); // 20

?>

Hàm xử lý chuỗi

Hàm strcmp($str1,$str2): hàm so sánh chuỗi

không phân biệt chữ hoa và chữ thường, hàm

này trả về kết quả là:

Ví dụ:

echo strcmp('Hải','Nam'); // kết quả -1

echo strcmp('Nam','Nam') "; // kết quả 0

echo strcmp('Nam','Hải'); // Kết quả 1

Hàm xử lý chuỗi

Hàm strstr($st1, $st2) và strchr($s1, $st2): tìm

chuỗi st2 trong st1, nếu tồn tại hàm sẽ trả về

chuỗi con trong $st1 bắt đầu $st2.

Ví dụ:

$email = "[email protected]";

echo strstr($email,'@'); //@hitc.edu.vn

Hàm xử lý chuỗi

Hàm strpos($st1,$st2): tìm vị trí chuỗi con $st2

trong chuỗi $st1

Ví dụ:

$email = "[email protected]";

echo strpos($email,'@hitc'); // 9

Hàm xử lý chuỗi

Hàm str_replace($seach, $rep, $st): tìm kiếm và

thay thế

Ví dụ:

$email = "[email protected]";

echo str_replace('hitc.edu.vn','yahoo.com',

$email);

Hàm xử lý chuỗi

Hàm strrev($st ): đảo ngược 1 xâu.

Ví dụ:

<?php

$st = "ssalc ym olleH";

echo strrev($st); //Hello my class

?>

Hàm xử lý chuỗi

Hàm explode($ch, $st): tách chuỗi $st thành nhiều phần tử và gán cho phần tử mảng, tách theo ký tự $ch.

Ví du:

<?php

$st = "1,2,3,4,5,6,7,4,3,5,6";

$mang = explode(',',$st);

print_r($mang);

?>

Hàm xử lý chuỗi

Hàm implode($ch, $mang): kết hợp các phần tử mảng

thành chuỗi, các phần tử mảng cách nhau bởi $ch

Ví dụ:

<?php

$a = array("Nguyễn","Hoàng","Bảo","Nam");

$st = implode(' ',$a);

echo($st);

?>

Hàm xử lý chuỗi

Hàm chr(number): đổi số thành ký tự trong bảng

mã ASCII

Ví dụ:

<?php

echo chr(97); // kết quả a

echo chr(65); //kết quả A

?>

Hàm xử lý chuỗi

Hàm abs(x): Giá trị tuyệt đố của x

Ví dụ:

echo abs(-5); // kết quả 5

echo abs(5); // kết quả 5

Hàm round(x[,i]) : hàm làm tròn

Ví dụ: $so = 1234.567;

echo round($so); // Kết quả 1234

echo round($so,2); // Kết quả 1234.57

echo round($so,-2); // Kết quả 1200

Hàm xử lý số

Hàm exp(x): ex

Ví dụ:

echo exp(2); //kết quả 7.3890560989307

Hàm lượng giác: sin(x) /cos(x)/tan(x)

Ví dụ:

<?php

echo sin(30*PI()/180); // Kết quả 0.5

echo cos(30*PI()/180); // Kết quả 0.8660…

echo tan(30*PI()/180);// Kết quả 0.5773…

?>

Hàm xử lý số

Hàm sqrt(x)

Ví dụ:

echo "Căn bậc 2:".sqrt(9); // Kết quả 3

Hàm rand(n1,n2)

Ví dụ:

<?php

echo rand();

echo rand(10,100);

?>

Hàm xử lý số

Hàm pow(a,x)

Ví dụ:

echo pow(10,2); // kết quả 100

Hàm pi()

Ví dụ:

echo pi(); // kết quả 3.1415926535898

Hàm xử lý số

Hàm range(gt1,gt2): hàm lấy giá trị nguyên

trong khoảng gt1.. gt2 và trả về mảng

Ví dụ:

$mang = range(10, 100);

print_r($mang);

Hàm xử lý số

Hàm number_format(): Định dạng số

Ví dụ:

<?php

$number = 1234.5678;

echo number_format($number); // 1,235

echo number_format($number, 2, ',', ' ');//1 234,57

echo number_format($number, 2, '.', '');//1234.57

?>

Hàm xử lý số

Hàm checkdate($month, $day, $year) kiểm tra ngày nhập vào có

hợp lệ không?

Ví dụ:

<?php

$m = 2; $d = 30; $y = 2010;

echo checkdate($m, $d, $y); // 0

$d = 24;

echo checkdate($m, $d, $y); // 1

?>

Hàm xử lý dữ liệu ngày, giờ

Hàm date(format [, timestamp])

Trong đó, format

D Ngày Mon đến Sun

d Ngày 01 đến 31

M Tháng Jan đến Dec

m Tháng 01 đến 12

Y Năm có 4 ký số

y Năm có 2 ký số

Hàm xử lý dữ liệu ngày, giờ

Hàm getdate(): lấy seconds, minutes, hours, mday, wday, mon, year, yday, weekday, month, 0 và trả về một mảng có chỉ số mảng là seconds,….

Ví dụ:

$d = getdate();

echo $d['seconds'];

echo $d['minutes'];

echo $d['hours'];

echo $d['mday'];……….

Hàm xử lý dữ liệu ngày, giờ

MỘT SỐ BÀI TẬP

Tạo form sau:

Một số bài tập tạo Form

Tạo form sau:

Một số bài tập tạo Form

Tạo form sau:

Một số bài tập tạo Form