31
Giáo án số: 01 Thời gian thực hiện: 8 giờ Tên bài học trước:...................................................... ...................................... ............................................. Thực hiện từ ngày 05/10/2010 đến ngày 05/10/2010 Tên bài : Bài 1: QUAN HỆ LOGIC CƠ BẢN VÀ THÔNG DỤNG Mục tiêu của bài: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: - Tiếp cận cụ thể khái niệm mã hóa đối tượng bằng xâu gồm các bit 0,1; - Tiếp cận quá trình tư duy logic bằng đại số Boole; - Xây dựng và thiết kế được các biểu thức Boole thực hiện một số hàm tiện ít trong dời sống. - Chọn được các biểu thức thường dùng để thu gọn biểu thức Boole; - Phân tích trạng thái logic của các công tắc, tiếp điểm và từ đó xây dựng các cổng logic cơ bản AND, OR và NOT; - Thiết kế mạch điện tiện ích bằng các cổng logic dựa trên các biểu thức Boole đã được mô tả. Đồ dùng và trang thiết bị dạy học: + Bảng phấn, phấn... + Giáo trình Môđun Kỹ Thuật số, máy projector,........ Hình thức tổ chức dạy học: + Tập trung. I. Ổn định lớp học: Thời gian: 5’ Sĩ số: 41 học sinh; học sinh vắng: 04; học sinh có mặt : 37. II. Thực hiện bài học: TT Nội dung Hoạt động dạy học Thời gian HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1 Dẫn nhập: Ngày nay, sự tiến bộ của khoa học công nghệ đã giúp cho chúng ta có thể giải quyết các vấn đề về điều khiển thiết bị một cách nhanh chóng và dễ dàng thông qua các trạng thái on – off, run – stop,....Chính vì lý do này, Đại số Boole ra đời thông qua 2 con số đơn giản “0”, “1” để tọ ra những mạch logic có khả - Trình bày - Viết tựa bài lên bảng - Lắng nghe - Ghi tựa bài vào tập 5’

Giao an Tich Hop Ky Thuat So

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Giao an Tich Hop Ky Thuat So

Giáo án số: 01 Thời gian thực hiện: 8 giờTên bài học trước:.........................................................................................................................................Thực hiện từ ngày 05/10/2010 đến ngày 05/10/2010

Tên bài : Bài 1: QUAN HỆ LOGIC CƠ BẢN VÀ THÔNG DỤNGMục tiêu của bài:Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:

- Tiếp cận cụ thể khái niệm mã hóa đối tượng bằng xâu gồm các bit 0,1;- Tiếp cận quá trình tư duy logic bằng đại số Boole;- Xây dựng và thiết kế được các biểu thức Boole thực hiện một số hàm tiện ít trong dời sống.- Chọn được các biểu thức thường dùng để thu gọn biểu thức Boole;- Phân tích trạng thái logic của các công tắc, tiếp điểm và từ đó xây dựng các cổng logic cơ bản

AND, OR và NOT;- Thiết kế mạch điện tiện ích bằng các cổng logic dựa trên các biểu thức Boole đã được mô tả.

Đồ dùng và trang thiết bị dạy học:+ Bảng phấn, phấn...+ Giáo trình Môđun Kỹ Thuật số, máy projector,........

Hình thức tổ chức dạy học:+ Tập trung.

I. Ổn định lớp học: Thời gian: 5’Sĩ số: 41 học sinh; học sinh vắng: 04; học sinh có mặt : 37.

II. Thực hiện bài học:

TT Nội dungHoạt động dạy học Thời

gianHĐ của giáo viên HĐ của học sinh1 Dẫn nhập:

Ngày nay, sự tiến bộ của khoa học công nghệ đã giúp cho chúng ta có thể giải quyết các vấn đề về điều khiển thiết bị một cách nhanh chóng và dễ dàng thông qua các trạng thái on – off, run – stop,....Chính vì lý do này, Đại số Boole ra đời thông qua 2 con số đơn giản “0”, “1” để tọ ra những mạch logic có khả năng thao tác logic lẫn thao tác tính toán.

- Trình bày

- Viết tựa bài lên bảng

- Lắng nghe

- Ghi tựa bài vào tập

5’

2 Giới thiệu chủ đề:1.1 Hệ nhị phân

1.1.1 Tập hợp Boole1.1.2 Số nhị phân * Hệ thống số * Hệ thống số thập phân * Hệ thống số nhị phân * Mã BCD * Mã Gray1.1.3 Hàm Boole

1.2 Đại số Boole1.2.1 Biểu thức Boole * Ví dụ 1 * Ví dụ 21.2.2 Biểu diễn chuẩn tắc hàm Boole

* Ví dụ 3 * Ví dụ 4

- Đàm thoại + Giảng giải

- Giảng giải- Giảng giải + Trình bày- Giảng giải + Trình bày- Giảng giải + Trình bày- Giảng giải + Trình bày- Giảng giải + Trình bày- Giảng giải- Giảng giải + Trình bày- Giảng giải + Trình bày- Quan sát + Nhận xét - Giảng giải + Trình bày

- Giảng giải + Trình bày- Quan sát + Nhận xét

- Nghe + Trả lời.

- Nghe- Nghe + quan sát.- Nghe + quan sát.- Nghe + quan sát.- Nghe + quan sát.- Nghe + quan sát- Nghe - Nghe + quan sát- Nghe + quan sát- Trình bày + Nghe- Nghe + quan sát

- Nghe + quan sát- Trình bày + Nghe

15’

5’10’10’10’10’5’10’10’10’10’20’

10’10’

Page 2: Giao an Tich Hop Ky Thuat So

1.3 Thu gọn biểu thức Boole1.3.1 Phương pháp đại số * Ví dụ 5 * Ví dụ 61.3.2 Phương pháp thuật toán * Ví dụ 7 * Ví dụ 8

1.4 Đại số logic1.4.1 Công tắc nhị phân1.4.2 Phép toán logic

1.5 Cổng logic cơ bản1.5.1 Cổng AND, OR, NOT1.5.2 Tác dụng của cổng logic

AND, OR, NOT lên mức điện áp.

1.5.3 Tổ hợp các cổng

1.6 Cổng NAND, NOR, và EXOR

1.7 Thành lập sơ đồ chỉ với một loại cổng: NAND hay NOR

- Giảng giải + Trình bày- Giảng giải + Trình bày- Quan sát + Nhận xét - Giảng giải + Trình bày- Giảng giải + Trình bày- Quan sát + Nhận xét

- Giảng giải + Trình bày- Giảng giải + Trình bày

- Giảng giải + Trình bày- Giảng giải + Trình bày

- Giảng giải + Trình bày + Đàm thoại- Giảng giải + Trình bày + Đàm thoại- Giảng giải + Trình bày + Đàm thoại

- Nghe + quan sát- Nghe + quan sát- Trình bày + Nghe- Nghe + quan sát- Trình bày + Nghe- Nghe + quan sát

- Nghe + quan sát- Nghe + quan sát

- Nghe + quan sát- Nghe + quan sát

- Nghe + quan sát + Trình bày- Nghe + quan sát + Trình bày- Nghe + quan sát + Trình bày

10’10’10’15’10’10’10’10’10’

25’10’

25’

30’

40’

3 Giải quyết vấn đề:- Giới thiệu câu hỏi trắc nghiệm và bài tập 1 trang 24; bài tập 2 trang 41.- Hướng dẫn học sinh chọn câu trả lời đúng nhất trong từng câu hỏi trức nghiệm.

-Trình bày

- Quan sát

- Quan sát + nghe

- Thảo luận nhóm.- Chọn phương án trả lời

10’

55’

4 Kết thúc vấn đề:- Nhận xét kết quả thông bài báo cáo của các nhóm.

- Nhận xét - Giải thích.

- Nghe + trình bày ý kiến.- Nghe

25’

5 Hướng dẫn tự học: - Yêu cầu học sinh đọc trước Bài 2: Các họ vi mạch số thông dụng.

- Trình bày - Nghe và ghi . 5’

VI. Rút kinh nghiệm tổ chức thực hiện: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Ngày 04 tháng 10 năm 2010 Trưởng Khoa Giáo viên

Lưu Minh Trung Biện Công Long

Page 3: Giao an Tich Hop Ky Thuat So

Giáo án số: 02 Thời gian thực hiện: 8 giờ Tên bài học trước:

QUAN HỆ LOGIC CƠ BẢN VÀ THÔNG DỤNG Thực hiện từ ngày 06/10/2010 đến ngày 06/10/2010

Tên bài : Bài 2: CÁC HỌ VI MẠCH SỐ THÔNG DỤNGMục tiêu của bài:Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:

- Giải thích được cấu tạo, đặc tính của họ logic thông dụng..;- Sử dụng đúng chức năng các loại vi mạch họ TTL và CMOS.- Thực hiện giao tiếp giữa các họ vi mạch này;- Lắp ráp, bảo dưỡng một số mạch ứng dụng dùng TTL và CMOS.

Đồ dùng và trang thiết bị dạy học:+ Bảng phấn, phấn...+ Giáo trình Môđun Kỹ Thuật số, máy projector,........+ Các loại IC họ 74xxx và 4xxx.

Hình thức tổ chức dạy học:+ Tập trung.

I. Ổn định lớp học: Thời gian: 5’Sĩ số: 41 học sinh; học sinh vắng: 03; học sinh có mặt : 38.

II. Thực hiện bài học:

TT Nội dungHoạt động dạy học Thời

gianHĐ của giáo viên HĐ của học sinh1 Dẫn nhập:

Mỗi IC có những đặc điểm, tính chất khác nhau. Khi sử dụng các IC trong cùng một họ để ráp mạch thì không có vấn đề gì xảy ra. Tuy nhiên, khi cần sử dụng các họ khác nhau trong cùng một mạch điện, lúc này các IC này nảy sinh vấn đề giao tiếp “ tương thích về dòng và áp giữa các họ IC”. Bài học này giúp cho các bạn có kiến thức để giải quyết vấn đề đó.

- Trình bày

- Viết tựa bài lên bảng

- Lắng nghe

- Ghi tựa bài vào tập

5’

2 Giới thiệu chủ đề:2.1. Họ vi mạch số TTL: a. Loại 74xxx. b. Loại 74Lxxx. c. Loại 74Hxxx. d. Loại 74Sxxx. e. Loại 74LSxxx. f. Loại 74ASxxx. g. Loại 74ALSxxx. h. Nhiễu và tải của TTL. .2.2. Họ vi mạch số CMOS: a. Loại 4xxx. b. Loại 74Cxx. c. Loại 74HCxx. d. Loại 74HCTxx2.3. Giao tiếp. a. TTL lái 74HCTxx b. TTL lái CMOS

- Giảng giải- Giảng giải- Giảng giải- Giảng giải- Giảng giải- Giảng giải- Giảng giải- Trình bày + Giảng giải

- Giảng giải- Giảng giải- Giảng giải- Giảng giải

- Trình bày + Giảng giải- Trình bày + Giảng giải

- Nghe- Nghe- Nghe- Nghe- Nghe- Nghe- Nghe- Quan sát +Nghe .

- Nghe- Nghe- Nghe- Nghe

- Quan sát +Nghe .- Quan sát +Nghe .

5’5’5’5’5’5’5’20’

5’5’5’5’

10’10’

Page 4: Giao an Tich Hop Ky Thuat So

c. CMOS lái TTL * CMOS lái TTL ở mức cao * CMOS lái TTL ở mức thấp

- Trình bày + Giảng giải- Trình bày + Giảng giải

- Quan sát +Nghe .- Quan sát +Nghe .

10’10’

3 Giải quyết vấn đề:- Giới thiệu câu hỏi bài tập 3 trang 61.- Hướng dẫn học sinh trả lời đúng nhất trong từng câu hỏi .- Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận biết về IC, các biện pháp giao tiếp giữa IC TTL ( IC CMOS) với mạch công suất mà chúng điều khiển,...

-Trình bày

- Quan sát

- Trình bày các yêu cầu.

- Quan sát + nghe

- Thảo luận nhóm.- Chọn phương án trả lời - Nghe + Thực hiện.- Viết báo cáo

3’

22’

270’

4 Kết thúc vấn đề:- Nhận xét kết quả thông bài báo cáo của các nhóm.

- Nhận xét báo cáo.- Giảng giải

- Nghe + trình bày ý kiến.- Nghe

10’

5 Kiểm tra 1 tiếtKiểm tra tự luận - Phát đề kiểm tra

- Thu bài- Nhận đề- Nộp bài

45’5’

6 Hướng dẫn tự học: - Yêu cầu học sinh đọc trước Bài 3: Bộ dồn kênh ( MUX) và tách kênh ( DeMUX)

- Trình bày - Nghe và ghi . 3’

VI. Rút kinh nghiệm tổ chức thực hiện: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Ngày 04 tháng 10 năm 2010 Trưởng Khoa Giáo viên

Lưu Minh Trung Biện Công Long

Page 5: Giao an Tich Hop Ky Thuat So

Giáo án số: 03 Thời gian thực hiện: 8 giờ Tên bài học trước:

CÁC HỌ VI MẠCH SỐ THÔNG DỤNG Thực hiện từ ngày 07/10/2010 đến ngày 07/10/2010

Tên bài : Bài 3: BỘ DỒN KÊNH VÀ BỘ PHÂN KÊNH Mục tiêu của bài:Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:

- Trình bày nguyên tắc dồn kênh và tách kênh trong phân phối dữ liệu;- Khảo sát các hoạt động của các IC dồn kênh và phân kênh; - Thiết kế các mạch dồn kênh và phân kênh.

Đồ dùng và trang thiết bị dạy học:+ Bảng phấn, phấn...+ Giáo trình Môđun Kỹ Thuật số, máy projector,........+ Các IC 74157, 74153, 74152, 74150.

Hình thức tổ chức dạy học:+ Tập trung.

I. Ổn định lớp học: Thời gian: 5’Sĩ số: 41 học sinh; học sinh vắng: 01; học sinh có mặt : 40.

II. Thực hiện bài học:

TT Nội dungHoạt động dạy học Thời

gianHĐ của giáo viên HĐ của học sinh1 Dẫn nhập:

Một vấn đề trong việc truyền dữ liệu, là truyền đi nhiều dữ liệu trên cùng một đường truyền chung sao cho ở đầu thu ta có thể tách rời các nguồn dữ liệu khác nhau như ban đầu. Mạch logic để chọn từng nguồn trong số nhiều nguồn dữ liệu để truyền trên cùng một đường truyền chung được gọi là mạch dồn kênh ( đa hợp ), hay còn gọi là mạch chọn dữ liệu; đồng thời ở mạch phát là chọn các dữ liệu từ các nguồn khác nhau trên đường truyền chung, để tách thành những đường khác nhau ngõ ra, được gọi là mạch tách kênh ( mạch phân bố dữ liệu)

- Trình bày

- Viết tựa bài lên bảng

- Lắng nghe

- Ghi tựa bài vào tập

5’

2 Giới thiệu chủ đề:3.1. Mạch dồn kênh: 3.1.1. Mạch dồn kênh 2 sang 1. a. Sơ đồ khối. b. Bảng trạng thái. c. Thiết kế mạch. 3.1.2. Mạch dồn kênh 4 sang 1. a. Sơ đồ khối. b. Bảng trạng thái. c. Thiết kế mạch. 3.1.3. Mạch dồn kênh 8 sang 1. a. Sơ đồ khối. b. Bảng trạng thái.

- Trình bày - Giảng giải- Trình bày + Giảng giải

- Trình bày - Quan sát- Trình bày + Giảng giải

- Trình bày - Giảng giải

- Quan sát + nghe.- Nghe- Quan sát + nghe.

- Nghe + Thảo luận - Trình bày- Nghe

- Quan sát + nghe.- Nghe

5’5’5’

5’10’5’

5’5’

Page 6: Giao an Tich Hop Ky Thuat So

c. Thiết kế mạch.3.2. Mạch tách kênh: 3.2.1. Mạch tách kênh 1 sang 2. a. Sơ đồ khối. b. Bảng trạng thái. c. Thiết kế mạch. 3.2.2. Mạch tách kênh 1 sang 4. a. Sơ đồ khối. b. Bảng trạng thái. c. Thiết kế mạch. 3.2.3. Mạch tác kênh 1 sang 8. a. Sơ đồ khối. b. Bảng trạng thái. c. Thiết kế mạch.

- Trình bày + Giảng giải

- Trình bày - Giảng giải- Trình bày + Giảng giải

- Trình bày - Quan sát- Trình bày + Giảng giải

- Trình bày - Giảng giải- Trình bày + Giảng giải

- Quan sát + nghe.

- Quan sát + nghe.- Nghe- Quan sát + nghe.

- Nghe + Thảo luận - Trình bày- Nghe

- Quan sát + nghe.- Nghe- Quan sát + nghe.

5’

5’5’5’

5’10’5’

5’5’5’

3 Giải quyết vấn đề:- Giới thiệu các IC 74157, 74153, 74152, 74150.- Hướng dẫn học sinh đọc các thông số và đặc tính của IC- Hướng dẫn học sinh khảo sát các IC dồn kênh và tách kênh theo tài liệu thực hành.

-Trình bày

- Quan sát

- Trình bày các yêu cầu.

- Quan sát + nghe

- Thảo luận nhóm.

- Nghe + Thực hiện.- Viết báo cáo

3’

22’

280’

4 Kết thúc vấn đề:- Nhận xét kết quả thông bài báo cáo của các nhóm.

- Nhận xét báo cáo.- Giảng giải

- Nghe + trình bày ý kiến.- Nghe

35’

5 Kiểm tra 1 tiếtKiểm tra - Phát đề kiểm tra

- Thu phiếu trả lời- Nhận đề- Nộp phiếu trả lời

45’5’

6 Hướng dẫn tự học: - Yêu cầu học sinh đọc trước Bài 4: Các loại Flip Flop cơ bản

- Trình bày - Nghe và ghi . 2’

VI. Rút kinh nghiệm tổ chức thực hiện: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Ngày 04 tháng 10 năm 2010 Trưởng Khoa Giáo viên

Lưu Minh Trung Biện Công Long

Page 7: Giao an Tich Hop Ky Thuat So

Giáo án số: 04 Thời gian thực hiện: 16 giờ Tên bài học trước:

BỘ DỒN KÊNH VÀ BỘ PHÂN KÊNH Thực hiện từ ngày 08/10/2010 đến ngày 09/10/2010

Tên bài : Bài 4: CÁC LOẠI FLIP FLOP CƠ BẢN

Mục tiêu của bài:Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:

- Phân tích các hoạt động của các Flip Flop có và không có xung đồng hồ tác động, ứng dụng của các loại Flip Flop này trong việc xây dựng các mạch tuần tự.....

- Phân tích các cấu tạo và hoạt động của IC 555, ứng dụng tạo xung đồng hồ..... Đồ dùng và trang thiết bị dạy học:

+ Bảng phấn, phấn...+ Giáo trình Môđun Kỹ Thuật số, máy projector,........+ Các loại Flip Flop, môđun kỹ thuật số.

Hình thức tổ chức dạy học:+ Tập trung.

I. Ổn định lớp học: Thời gian: 5’Sĩ số: 41 học sinh; học sinh vắng: 02; học sinh có mặt : 39.

II. Thực hiện bài học:

TT Nội dungHoạt động dạy học Thời

gianHĐ của giáo viên HĐ của học sinh1 Dẫn nhập:

Trong bài học này, chúng ta dùng các loại IC có khả năng lật trạng thái hay giữ nguyên trạng thái khi ngõ vào thay đổi, hoặc ngõ ra thay đổi theo xung đồng hồ. Các loại Flip Flop có thể dùng làm các ứng dụng trên và dùng thiết kế mạch đếm và thanh ghi dịch, các bộ lưu trữ dữ liệu.....

- Trình bày

- Viết tựa bài lên bảng

- Lắng nghe

- Ghi tựa bài vào tập

5’

2 Giới thiệu chủ đề:4.1. Flip Flop không có xung đồng hồ Ck: 4.1.1. Flip Flop RS dùng cổng NAND. * Kí hiệu. * Bảng trạng thái. * Ứng dụng 4.1.2. Flip Flop RS dùng cổng NOR. * Kí hiệu. * Bảng trạng thái. * Ứng dụng4.2. Flip Flop có xung đồng hồ Ck: * Khái niệm về xung đồng hồ 4.2.1. Flip Flop RS * Kí hiệu. * Bảng trạng thái. * Dạng sóng ngõ ra 4.2.2. Flip Flop JK * Kí hiệu. * Bảng trạng thái.

- Trình bày - Trình bày + Giảng giải- Giảng giải

- Trình bày - Trình bày + Giảng giải- Giảng giải

- Trình bày + Giảng giải

- Trình bày - Trình bày + Giảng giải- Trình bày + Giảng giải

- Trình bày - Trình bày + Giảng giải

- Quan sát + nghe.- Quan sát + nghe.- Nghe.

- Quan sát + nghe.- Quan sát + nghe.- Nghe.

- Quan sát + nghe

- Quan sát + nghe.- Quan sát + nghe.- Quan sát + nghe.

- Quan sát + nghe.- Quan sát + nghe.

5’15’5’

5’15’5’

10’

5’10’10’

5’10’

Page 8: Giao an Tich Hop Ky Thuat So

* Dạng sóng ngõ ra 4.2.3. Flip Flop D * Kí hiệu. * Bảng trạng thái. * Dạng sóng ngõ ra 4.2.4. Flip Flop T * Kí hiệu. * Bảng trạng thái. * Dạng sóng ngõ ra

- Trình bày + Giảng giải

- Trình bày - Trình bày + Giảng giải- Trình bày + Giảng giải

- Trình bày - Trình bày + Giảng giải- Trình bày + Giảng giải

- Quan sát + nghe.

- Quan sát + nghe.- Quan sát + nghe.- Quan sát + nghe.

- Quan sát + nghe.- Quan sát + nghe.- Quan sát + nghe.

10’

5’10’10’

5’10’10’

3 Giải quyết vấn đề:- Giới thiệu câu hỏi trắc nghiệm và bài tập 4 trang 104.- Hướng dẫn học sinh chọn câu trả lời đúng nhất trong từng câu hỏi trức nghiệm.- Hướng dẫn học sinh khảo sát IC Flip Flop, lắp ráp các Flip Flop và quan sát ngõ ra; thiết kế các mạch hiển thị dùng Flip Flop.

-Trình bày

- Quan sát

- Trình bày các yêu cầu.

- Quan sát + nghe

- Thảo luận nhóm.- Chọn phương án trả lời

- Nghe + Thực hiện.- Viết báo cáo

3’

22’

660’

4 Kết thúc vấn đề:- Nhận xét kết quả thông bài báo cáo của các nhóm.

- Nhận xét báo cáo.- Giảng giải

- Nghe + trình bày ý kiến.- Nghe

35’

5 Kiểm tra 1 tiếtKiểm tra

- Phát đề kiểm tra- Thu phiếu trả lời

- Nhận đề- Nộp phiếu trả lời

45’5’

6 Hướng dẫn tự học: - Yêu cầu học sinh đọc trước Bài 5: Mạch ghi dịch

- Trình bày - Nghe và ghi . 3’

VI. Rút kinh nghiệm tổ chức thực hiện: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Ngày 04 tháng 10 năm 2010 Trưởng Khoa Giáo viên

Lưu Minh Trung Biện Công Long

Page 9: Giao an Tich Hop Ky Thuat So

Giáo án số: 05 Thời gian thực hiện: 8 giờ Tên bài học trước:

CÁC LOẠI FLIP FLOP CƠ BẢN Thực hiện từ ngày 12/10/2010 đến ngày 12/10/2010

Tên bài : Bài 5: MẠCH GHI DỊCH

Mục tiêu của bài:Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:

- Phân biệt các loại thanh ghi dịch: dịch trái, dịch phải; các loại thanh ghi dịch vào nối tiếp ra nối tiếp, vào nối tiếp ra song song....

- Ứng dụng của thanh ghi dịch chế tạo IC nhớ...Đồ dùng và trang thiết bị dạy học:

+ Bảng phấn, phấn...+ Giáo trình Môđun Kỹ Thuật số, máy projector,........+ Các IC 7474, 74164, 74194.....

Hình thức tổ chức dạy học:+ Tập trung.

I. Ổn định lớp học: Thời gian: 5’Sĩ số: 41 học sinh; học sinh vắng: 04; học sinh có mặt : 37.

II. Thực hiện bài học:

TT Nội dungHoạt động dạy học Thời

gianHĐ của giáo viên HĐ của học sinh1 Dẫn nhập:

Trong bài học này, chúng ta sử dụng Flip Flop D dùng chế tạo thanh ghi, chế tạo IC nhớ, các mạch đếm Jonhson, mạch đếm vòng

- Trình bày

- Viết tựa bài lên bảng

- Lắng nghe

- Ghi tựa bài vào tập

3’

2 Giới thiệu chủ đề:5.1. Khảo sát thanh ghi dịch: 5.1.1. Thanh ghi dịch 2 bit * Sơ đồ. * Bảng trạng thái. 5.1.2. Thanh ghi dịch 4 bit * Sơ đồ. * Bảng trạng thái. 5.1.4. Thanh ghi dịch 8 bit * Sơ đồ. * Bảng trạng thái.5.2.Mạch đếm Jonhson * Sơ đồ. * Bảng trạng thái.5.3.Mạch đếm vòng. * Sơ đồ. * Bảng trạng thái.

- Trình bày + Giảng giải- Trình bày + Giảng giải

- Trình bày + Giảng giải- Trình bày + Giảng giải

- Trình bày + Giảng giải- Trình bày + Giảng giải

- Trình bày + Giảng giải- Trình bày + Giảng giải

- Trình bày + Giảng giải- Trình bày + Giảng giải

- Quan sát + nghe.- Quan sát + nghe.

- Quan sát + nghe.- Quan sát +Nghe .

- Quan sát + nghe.- Quan sát + nghe.

- Quan sát + nghe.- Quan sát +Nghe .

- Quan sát + nghe.- Quan sát + nghe.

10’10’

15’10’

10’15’

15’15’

15’15’

3 Giải quyết vấn đề:- Hướng dẫn học sinh lắp ráp mạch thanh ghi dịch 2 bit, 4 bit, 8 bit,...lắp ráp các mạch đếm Jonhson, mạch đếm vòng.

- Trình bày các yêu cầu. - Quan sát

- Nghe + Thực hiện.

- Viết báo cáo300’

Page 10: Giao an Tich Hop Ky Thuat So

4 Kết thúc vấn đề:- Nhận xét kết quả thông bài báo cáo của các nhóm.

- Nhận xét báo cáo.- Giảng giải

- Nghe + trình bày ý kiến.- Nghe

20’

5 Hướng dẫn tự học: - Yêu cầu học sinh đọc bài 6: Mạch đếm.

- Trình bày - Nghe và ghi . 2’

VI. Rút kinh nghiệm tổ chức thực hiện: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Ngày 04 tháng 10 năm 2010 Trưởng Khoa Giáo viên

Lưu Minh Trung Biện Công Long

Page 11: Giao an Tich Hop Ky Thuat So

Giáo án số: 06 Thời gian thực hiện: 24 giờ Tên bài học trước:

MẠCH GHI DỊCH Thực hiện từ ngày 13/10/2010 đến ngày 15/10/2010

Tên bài : Bài 6: MẠCH ĐẾM Mục tiêu của bài:Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:

- Thiết kế các mạch đếm không đồng bộ và mạch đếm đồng bộ; thiết kế các mạch đặt trước số đếm, thiết kế các MOD đếm.

- Phân biệt các mạch đếm không đồng bộ và mạch đếm đồng bộ.Đồ dùng và trang thiết bị dạy học:

+ Bảng phấn, phấn...+ Giáo trình Môđun Kỹ Thuật số, máy projector,........+ Các môđun kỹ thuật số, IC Flip Flop RS, JK, D và T, IC 7490, 7492,7493, 74192, 74193 .

Hình thức tổ chức dạy học:+ Tập trung.

I. Ổn định lớp học: Thời gian: 5’Sĩ số: 41 học sinh; học sinh vắng: 02 học sinh có mặt : 39.

II. Thực hiện bài học:

TT Nội dungHoạt động dạy học Thời

gianHĐ của giáo viên HĐ của học sinh1 Dẫn nhập:

Trong bài học này, chúng ta sử dụng các loại Flip Flop dùng thiết kế các mạch đếm không đồng bộ, mạch đếm đồng bộ, các mạch đếm đặt trước số đếm, các mạch đếm lên và đếm xuống....

- Trình bày

- Viết tựa bài lên bảng

- Lắng nghe

- Ghi tựa bài vào tập

5’

2 Giới thiệu chủ đề:6.1.Mạch đếm không đồng bộ. 6.1.1.Mạch đếm không đồng bộ 2n

a. Mạch đếm không đồng bộ 2n sử dụng Flip Flop JK. * Mạch đếm lên + Sơ đồ mạch + Bảng trạng thái * Mạch đếm lên + Sơ đồ mạch + Bảng trạng thái b. Mạch đếm không đồng bộ 2n sử dụng Flip Flop T. * Mạch đếm lên + Sơ đồ mạch + Bảng trạng thái * Mạch đếm lên + Sơ đồ mạch + Bảng trạng thái 6.1.1.Mạch đếm không đồng bộ khác 2n a. Khái niệm về xóa và đặt. b. Mạch đếm không đồng bộ

- Trình bày + Giảng giải- Trình bày + Giảng giải

- Trình bày + Giảng giải- Trình bày + Giảng giải

- Trình bày + Giảng giải- Trình bày + Giảng giải

- Trình bày + Giảng giải- Trình bày + Giảng giải

- Trình bày + Giảng giải

- Quan sát + nghe.- Quan sát + nghe.

- Quan sát + Thảo luận - Quan sát + nghe.

- Quan sát +Nghe .- Quan sát + nghe.

- Quan sát +Nghe - Quan sát +Nghe .

- Quan sát + nghe.

15’10’

20’10’

15’10’

15’10’

15’

Page 12: Giao an Tich Hop Ky Thuat So

khác 2n * Bảng trạng thái * Nguyên tắc đặt và xóa. * Sơ đồ mạch 6.2.Mạch đếm đồng bộ. 6.2.1.Bảng chuyển trạng thái a. Flip Flop RS. b. Flip Flop JK c. Flip Flop T. d. Flip Flop D. 6.2.2. Mạch đếm đồng bộ 2n a. Mạch đếm lên * Mạch đếm lên sử dụng Flip Flop RS + Bảng trạng thái + Sơ đồ mạch * Mạch đếm lên sử dụng Flip Flop JK + Bảng trạng thái + Sơ đồ mạch * Mạch đếm lên sử dụng Flip Flop D + Bảng trạng thái + Sơ đồ mạch * Mạch đếm lên sử dụng Flip Flop T + Bảng trạng thái + Sơ đồ mạch b. Mạch đếm xuống * Mạch đếm lên sử dụng Flip Flop JK + Bảng trạng thái + Sơ đồ mạch * Mạch đếm lên sử dụng Flip Flop T + Bảng trạng thái + Sơ đồ mạch 6.2.3.Mạch đếm đồng bộ khác 2n a. Mạch đếm lên sử dụng Flip Flop JK + Bảng trạng thái + Sơ đồ mạch b. Mạch đếm lên sử dụng Flip Flop T + Bảng trạng thái + Sơ đồ mạch

- Trình bày + Giảng giải- Trình bày + Giảng giải- Trình bày + Giảng giải

- Trình bày + Giảng giải- Trình bày + Giảng giải- Trình bày + Giảng giải- Trình bày + Giảng giải

- Trình bày + Giảng giải- Trình bày + Giảng giải

- Trình bày + Giảng giải- Trình bày + Giảng giải

- Trình bày + Giảng giải- Trình bày + Giảng giải

- Trình bày + Giảng giải- Trình bày + Giảng giải

- Trình bày + Giảng giải- Trình bày + Giảng giải

- Trình bày + Giảng giải- Trình bày + Giảng giải

- Trình bày + Giảng giải- Trình bày + Giảng giải

- Trình bày + Giảng giải- Trình bày + Giảng giải

- Quan sát +Nghe - Quan sát + nghe.- Quan sát +Nghe

- Quan sát + nghe.- Quan sát +Nghe - Quan sát +Nghe .- Quan sát + nghe.

- Quan sát +Nghe - Quan sát +Nghe .

- Quan sát + nghe.- Quan sát +Nghe

- Quan sát +Nghe .- Quan sát + nghe.

- Quan sát +Nghe - Quan sát +Nghe .

- Quan sát + nghe.- Quan sát +Nghe

- Quan sát +Nghe .- Quan sát + nghe.

- Quan sát +Nghe - Quan sát +Nghe .

- Quan sát + nghe.- Quan sát +Nghe

10’10’10’

15’15’10’10’

15’20’

15’20’

15’20’

15’20’

15’20’

15’20’

15’20’

15’20’

3 Giải quyết vấn đề:- Giới thiệu câu hỏi trắc nghiệm và bài tập 4 trang 105.- Hướng dẫn học sinh chọn câu trả lời đúng nhất trong từng câu hỏi trức nghiệm.- Hướng dẫn học sinh lắp ráp mạch đếm không đồng bộ sử dụng Flip

-Trình bày

- Quan sát

- Trình bày các yêu cầu.

- Quan sát + nghe

- Thảo luận nhóm.- Chọn phương án trả lời

- Nghe + Thực hiện.- Viết báo cáo

3’

42’

120’

Page 13: Giao an Tich Hop Ky Thuat So

Flop- Hướng dẫn học sinh lắp ráp mạch đếm đồng bộ sử dụng Flip Flop- Hướng dẫn học sinh lắp ráp mạch đếm dụng IC đếm 7490, 7492, 74192, 74193,

- Trình bày các yêu cầu.

- Trình bày các yêu cầu.

- Nghe + Thực hiện.- Viết báo cáo- Nghe + Thực hiện.- Viết báo cáo

120’

600’

4 Kết thúc vấn đề:- Nhận xét kết quả thông bài báo cáo của các nhóm.

- Nhận xét báo cáo.- Giảng giải

- Nghe + trình bày ý kiến.- Nghe

35’

5 Kiểm tra 1 tiếtKiểm tra

- Phát đề kiểm tra- Thu phiếu trả lời

- Nhận đề- Nộp phiếu trả lời

45’5’

6 Hướng dẫn tự học: - Yêu cầu học sinh đọc trước Bài 7: Mạch mã hóa và giải mã

- Trình bày - Nghe và ghi . 3’

VI. Rút kinh nghiệm tổ chức thực hiện: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Ngày 04 tháng 10 năm 2010 Trưởng Khoa Giáo viên

Lưu Minh Trung Biện Công Long

Page 14: Giao an Tich Hop Ky Thuat So

Giáo án số: 07 Thời gian thực hiện: 16 giờ Tên bài học trước:

MẠCH ĐẾM Thực hiện từ ngày 16/10/2010 đến ngày 17/10/2010

Tên bài : Bài 7: MẠCH MÃ HÓA VÀ MẠCH GIẢI MÃ Mục tiêu của bài:Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:

- Phân tích và áp dụng các so sánh trong các phần tử mạch điện tử;- Phân tích và áp dụng được các mạch mã hóa và giải mã;- Lắp ráp, sửa chữa và bảo dưỡng một số mạch giải mã và mã hóa theo sơ đồ mạch.

Đồ dùng và trang thiết bị dạy học:+ Bảng phấn, phấn...+ Giáo trình Môđun Kỹ Thuật số, máy projector,........+ Các môđun kỹ thuật số, IC Flip Flop RS, JK, D và T, IC 74147, 7442,7447, 74247,4511

Hình thức tổ chức dạy học:+ Tập trung.

I. Ổn định lớp học: Thời gian: 5’Sĩ số: 41 học sinh; học sinh vắng: 02; học sinh có mặt : 39.

II. Thực hiện bài học:

TT Nội dungHoạt động dạy học Thời

gianHĐ của giáo viên HĐ của học sinh1 Dẫn nhập:

Trong bài học này, chúng ta dùng các IC các cổng logic AND, OR, NOT, NAND, NOR, .....tạo thnhf tổ hợp các mạch logic mà mạch ngõ ra là và chỉ là hàm logic ngõ vào. Mạch tổ hợp phức tập điển hình là mạch cộng nhị phân. MẠch tổ hợp mang tính logic mô phỏng các phép so sánh ( so sánh bit ), đặt tên như mã hóa và giải mã.

- Trình bày

- Viết tựa bài lên bảng

- Lắng nghe

- Ghi tựa bài vào tập

5’

2 Giới thiệu chủ đề:

7.1. Mạch so sánh a. Bảng luận lý b. Sơ đồ mạch 7.2. Mạch mã hóa ( ENCODER) 7.2.1. Giới thiệu 7.2.2. Mạch mã hóa 2 sang 1 a. Sơ đồ khối b. Bảng trạng thái c. Sơ đồ mạch 7.2.3. Mạch mã hóa 4 sang 2 a. Sơ đồ khối b. Bảng trạng thái c. Sơ đồ mạch 7.2.4. Mạch mã hóa 8 sang 3 a. Sơ đồ khối b. Bảng trạng thái c. Sơ đồ mạch

- Giảng giải- Trình bày + Giảng giải

- Giảng giải

- Trình bày + Giảng giải- Trình bày + Giảng giải- Trình bày + Giảng giải

- Trình bày + Giảng giải- Trình bày + Giảng giải- Trình bày + Giảng giải

- Trình bày + Giảng giải- Trình bày + Giảng giải- Trình bày + Giảng giải

- Nghe .- Quan sát +Nghe .

- Nghe .

- Quan sát + nghe.- Quan sát +Nghe - Quan sát +Nghe .

- Quan sát + nghe.- Quan sát +Nghe - Quan sát +Nghe .

- Quan sát + nghe.- Quan sát +Nghe - Quan sát +Nghe .

15’5’

5’

5’5’10’

5’10’10’

5’15’15’

Page 15: Giao an Tich Hop Ky Thuat So

7.3. Mạch giải mã ( DECODER) 7.3.1. Giới thiệu 7.3.2. Mạch giải mã 1 sang 2 a. Sơ đồ khối b. Bảng trạng thái c. Sơ đồ mạch 7.3.3. Mạch giải mã 2 sang 4 a. Sơ đồ khối b. Bảng trạng thái c. Sơ đồ mạch 7.3.4. Mạch giải mã 3 sang 8 a. Sơ đồ khối b. Bảng trạng thái c. Sơ đồ mạch 7.3.5. Mạch giải mã LED 7 đoạn a. Cấu trúc LED 7 đoạn * Loại Anốt chung * Loại catốt chung b. Mạch giải mã BCD sang LED 7 đoạn * Sơ đồ khối * Bảng trạng thái

- Giảng giải

- Trình bày + Giảng giải- Trình bày + Giảng giải- Trình bày + Giảng giải

- Trình bày + Giảng giải- Trình bày + Giảng giải- Trình bày + Giảng giải

- Trình bày + Giảng giải- Trình bày + Giảng giải- Trình bày + Giảng giải

- Trình bày + Giảng giải- Trình bày + Giảng giải

- Trình bày - Trình bày + Giảng giải

- Nghe .

- Quan sát + nghe.- Quan sát +Nghe - Quan sát +Nghe .

- Quan sát + nghe.- Quan sát +Nghe - Quan sát +Nghe .

- Quan sát + nghe.- Quan sát +Nghe - Quan sát +Nghe .

- Quan sát +Nghe .- Quan sát +Nghe

- Quan sát + nghe.- Quan sát +Nghe

5’

5’5’10’

5’10’10’

5’15’15’

15’15’

10’20’

3 Giải quyết vấn đề:- Hướng dẫn học sinh khảo sát IC 74147, IC 74148, IC 7442, IC 7447 và IC 74247, 4511.- Hướng dẫn học sinh lắp ráp mạch tổ hợp, mạch mã hóa 2 sang 1, 4 sang 2, 8 sang 3 và mạch giải mã 1 sang 2, 2 sang 4 , 3 sang 8, mạch giải mã BCD giải mã đủ và giải mã thiếu.

-Trình bày

- Trình bày các yêu cầu. - Quan sát

- Quan sát + nghe

- Nghe + Thực hiện.- Thảo luận nhóm.

- Viết báo cáo

45’

580’

4 Kết thúc vấn đề:- Nhận xét kết quả thông bài báo cáo của các nhóm.

- Nhận xét báo cáo.- Giảng giải

- Nghe + trình bày ý kiến.- Nghe

35’

5 Kiểm tra 1 tiếtKiểm tra trắc nghiệm - Phát đề kiểm tra

- Thu phiếu trả lời- Nhận đề- Nộp phiếu trả lời

45’5’

6 Hướng dẫn tự học: - Yêu cầu học sinh đọc trước Bài 8: Các bộ nhớ bán dẫn

- Trình bày - Nghe và ghi . 3’

VI. Rút kinh nghiệm tổ chức thực hiện: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Ngày 04 tháng 10 năm 2010 Trưởng Khoa Giáo viên

Lưu Minh Trung Biện Công Long

Page 16: Giao an Tich Hop Ky Thuat So

Giáo án số: 08 Thời gian thực hiện: 12 giờ Tên bài học trước:

MẠCH MÃ HÓA VÀ MẠCH GIẢI MÃ Thực hiện từ ngày 18/10/2010 đến ngày 19/10/2010Tên bài : Bài 8: CÁC BỘ NHỚ BÁN DẪNMục tiêu của bài:Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:

- Giải thích và sử dụng đúng các thuật ngữ thường dùng trong hệ thống nhớ;- Phân biệt bộ nhớ ghi/ đọc và bộ nhớ chỉ đọc;- Xác định dung lượng của thiết bị nhớ dựa vào số lượng ngõ vào, ngõ ra;- Phân biệt các loại RAM;- Phân biệt các công nghệ chế tạo IC theo dạng PLD, PAL, PLA.

Đồ dùng và trang thiết bị dạy học:+ Bảng phấn, phấn...+ Giáo trình Môđun Kỹ Thuật số, máy projector,........+ Các Môđun Kỹ thuật số

Hình thức tổ chức dạy học:+ Tập trung.

I. Ổn định lớp học: Thời gian: 5’Sĩ số: 41 học sinh; học sinh vắng: 02; học sinh có mặt : 39.

II. Thực hiện bài học:

TT Nội dungHoạt động dạy học Thời

gianHĐ của giáo viên HĐ của học sinh1 Dẫn nhập:

Trong bài học này, chúng ta có thể nhận thấy ưu điểm chính của hệ thống số so với hệ thống tương tự là khả năng lưu trữ dư liệu dễ dàng một dung lượng lớn thông tin trong một khoảng thời gian ngắn hay dài. Hệ thống số ngày càng mềm dẻo và linh hoạt nhiều hơn và càng được ứng dụng trong cuộc sống.

- Trình bày

- Viết tựa bài lên bảng

- Lắng nghe

- Ghi tựa bài vào tập

5’

2 Giới thiệu chủ đề:8.1 Các khái niệm cơ bản: * Ô nhớ * Từ nhớ * Dung lượng nhớ * Địa chỉ ô nhớ * Thời gian truy xuất * ROM * RAM8.2 Hoạt động tổng quát của bộ nhớ * Chức năng * Hoạt động đọc dữ liệu * Hoạt động ghi dữ liệu8.3 Bộ nhớ ROM * Sơ đồ khối * Chức năng các khối * Các loại bộ nhớ ROM

- Trình bày + Giảng giải- Trình bày + Giảng giải- Trình bày + Giảng giải- Trình bày + Giảng giải- Trình bày + Giảng giải- Trình bày + Giảng giải- Trình bày + Giảng giải

- Trình bày + Giảng giải- Trình bày + Giảng giải- Trình bày + Giảng giải

- Trình bày + Giảng giải- Trình bày + Giảng giải- Trình bày + Giảng giải

- Quan sát + nghe.- Quan sát +Nghe - Quan sát + nghe.- Quan sát +Nghe - Quan sát + nghe.- Quan sát +Nghe - Quan sát + nghe.

- Quan sát +Nghe - Quan sát + nghe.- Quan sát +Nghe

- Quan sát + nghe.- Quan sát +Nghe - Quan sát + nghe.

5’ 5’10’10’10’10’10’

10’10’10’

10’15’15’

Page 17: Giao an Tich Hop Ky Thuat So

8.4 Bộ nhớ RAM * Sơ đồ khối * Chức năng các khối * Các loại bộ nhớ RAM8.5. Các vi mạch logic khả lập trình 8.5.1 PLD * Khái niệm * Cấu trúc 8.5.2 PAL * Khái niệm * Cấu trúc 8.5.3 PLA * Khái niệm * Cấu trúc8.6 Kết nối CPU với bộ nhớ * Sơ đồ khối * Hoạt động8.7 Mở rộng dung lượng nhớ 8.7.1. Mở rộng bus dữ liệu * Sơ đồ khối * Hoạt động 8.7.2. Mở rộng bus địa chỉ * Sơ đồ khối * Hoạt động

- Trình bày + Giảng giải- Trình bày + Giảng giải- Trình bày + Giảng giải

- Trình bày + Giảng giải- Trình bày + Giảng giải

- Trình bày + Giảng giải- Trình bày + Giảng giải

- Trình bày + Giảng giải- Trình bày + Giảng giải

- Trình bày + Giảng giải- Trình bày + Giảng giải

- Trình bày + Giảng giải- Trình bày + Giảng giải

- Trình bày + Giảng giải- Trình bày + Giảng giải

- Quan sát +Nghe - Quan sát + nghe.- Quan sát +Nghe

- Quan sát + nghe.- Quan sát +Nghe

- Quan sát + nghe.- Quan sát +Nghe

- Quan sát + nghe.- Quan sát +Nghe

- Quan sát + nghe.- Quan sát +Nghe

- Quan sát + nghe.- Quan sát +Nghe

- Quan sát + nghe.- Quan sát +Nghe

10’15’15’

5’10’

5’10’

5’10’

5’10’

10’10’

10’10’

3 Giải quyết vấn đề:- Hướng dẫn học sinh khảo sát IC 2732 ( ROM ) và IC 6116 ( RAM)- Hướng dẫn học sinh lắp ráp sơ đồ mạch để đọc/ ghi dữ liệu vào ROM và RAM.

-Trình bày

- Trình bày các yêu cầu. - Quan sát

- Quan sát + nghe

- Nghe + Thực hiện.- Thảo luận nhóm.

- Viết báo cáo

20’

440’

4 Kết thúc vấn đề:- Nhận xét kết quả thông bài báo cáo của các nhóm.

- Nhận xét báo cáo.- Giảng giải

- Nghe + trình bày ý kiến.- Nghe

15’

5 Hướng dẫn tự học: - Yêu cầu học sinh đọc trước Bài 9: Biến đổi D/A và A/D

- Trình bày - Nghe và ghi . 5’

VI. Rút kinh nghiệm tổ chức thực hiện: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Ngày 04 tháng 10 năm 2010 Trưởng Khoa Giáo viên

Lưu Minh Trung Biện Công Long

Page 18: Giao an Tich Hop Ky Thuat So

Giáo án số: 09 Thời gian thực hiện: 10 giờ Tên bài học trước:

CÁC BỘ NHỚ BÁN DẪN Thực hiện từ ngày 19/10/2010 đến ngày 20/10/2010Tên bài : Bài 9: BIẾN ĐỔI D/A VÀ A/D Mục tiêu của bài:Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: - Phân biệt các tín hiệu tương tự, lượng tử hóa, rời rạc theo thời gian, dữ liệu lấy mẫu và tín hiệu số; - Giải thích cấu trúc của các bộ biến đổi tương tự - số và biến đổi số - tương tự; - Tính toán điện áp toàn thang, khoảng cách bước, số bit ngõ vào; - Giải thích hoạt động của một số mạch biến đổi ADC và DAC tiêu biểu.Đồ dùng và trang thiết bị dạy học:

+ Bảng phấn, phấn...+ Giáo trình Môđun Kỹ Thuật số, máy projector,........+ Các môđun Kỹ thuật số

Hình thức tổ chức dạy học:+ Tập trung.

I. Ổn định lớp học: Thời gian: 5’Sĩ số: 41 học sinh; học sinh vắng: 02; học sinh có mặt : 39.

II. Thực hiện bài học:

TT Nội dungHoạt động dạy học Thời

gianHĐ của giáo viên HĐ của học sinh1 Dẫn nhập:

Trong khoa học kỹ thuật cũng như trong đời sống tự nhiên, các hiện tượng hoặc các sự kiện xảy ra thường gắn liền với các đại lượng. Có hai cách biểu diễn giá trị số của những đại lượng này: tương tự (analog) và số ( digital). Một hệ thống số là sự kết hợp của các thiết bị được thiết kế để xử lý các đại lượng hoặc thông tin mà chúng được biểu diễn dưới dạng số; nghĩa là chúng chỉ có thể có những giá trị rời rạc. Một hệ thống tương tự chứa các thiết bị mà chúng xử lý các đại lượng vật lý được biểu diễn dưới dạng tương tự. Trong hệ tương tự, những đại lượng này có thể thay đổi giá trị liên tục. Các quá trình biến đổi tương tự sang số và từ số sang tương tự là cần thiết cho mục đích này.

- Trình bày

- Viết tựa bài lên bảng

- Lắng nghe

- Ghi tựa bài vào tập

5’

Page 19: Giao an Tich Hop Ky Thuat So

2 Giới thiệu chủ đề:9.1 Khái niệm: * Tín hiệu tương tự * Tín hiệu lượng tử * Tín hiệu rời rạc theo thời gian * Tín hiệu số9.2 Bộ biến đổi số sang tương tự DAC a. Bộ DAC b. Khoảng cách bước c. Ứng dụng DAC9.3 Bộ biến đổi số sang tương tự ADC a. Bộ ADC b. Khoảng cách bước c. Ứng dụng ADC

- Trình bày + Giảng giải- Trình bày + Giảng giải- Trình bày + Giảng giải- Trình bày + Giảng giải

- Trình bày + Giảng giải- Trình bày + Giảng giải- Giảng giải

- Trình bày + Giảng giải- Trình bày + Giảng giải- Giảng giải

- Quan sát + nghe.- Quan sát +Nghe - Quan sát + nghe.- Quan sát +Nghe

- Quan sát + nghe.- Quan sát +Nghe- Nghe.

- Quan sát +Nghe- Quan sát + nghe.- Nghe

5’ 5’ 5’ 5’

15’15’ 5’

15’15’ 5’

3 Giải quyết vấn đề:- Hướng dẫn học sinh khảo sát IC DAC 0808 và IC ADC 0809- Hướng dẫn học sinh lắp ráp mạch chuyển đổi số sang tương tự DAC 0808 và mạch chuyển đổi tương tự sang số ADC 0809

-Trình bày

- Trình bày các yêu cầu. - Quan sát

- Quan sát + nghe

- Nghe + Thực hiện.- Thảo luận nhóm.- Viết báo cáo

40’

400’

4 Kết thúc vấn đề:- Nhận xét kết quả thông bài báo cáo của các nhóm.

- Nhận xét báo cáo.- Giảng giải

- Nghe + trình bày ý kiến.- Nghe

20’

5 Hướng dẫn tự học: Ôn tập phần nội dung đã học, giải bài tập thông qua các câu hỏi trắc nghiệm

- Trình bày - Nghe và ghi . 30’

VI. Rút kinh nghiệm tổ chức thực hiện: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Ngày 04 tháng 10 năm 2010 Trưởng Khoa Giáo viên

Lưu Minh Trung Biện Công Long