90
Đề tài ;Tác dụng của đồ dùng trực quan trong việc dạy văn miêu tả cho học sinh lớp 4. TAÙC DUÏNG CUÛA VIEÄC SÖÛ DUÏNG ÑOÀ DUØNG TRỰC QUAN TRONGVIEÂC DAÏY VAÊN MIEÂU TAÛ CHO HỌC SINH LỚP 4. A.MÔÛ ÑAÀU : I.ÑAËT VAÁN ÑEÀ 1.Thöïc traïng cuûa vaán ñeà ñoøi hoûi phaûi coù giaûi phaùp môùi ñeå giaûi quyeát 1.1 Th ực trạng về cấu trúc chương trình và sách giáo khoa . Chöông trình TV tieåu hoïc ñöôïc chia laøm naêm phaân moân : tập đọc- chính tả- kể chuyện- luyện từ và câu- tập làm văn, trong ñoù taäp laøm vaên laø phaân moân khoù nhaát vì noù laø söï theå hieän nhöõng kó naêng sinh saûn vaên baûn (noùi, vieát )va øcuõng coá caùc kó naêng tieáp nhaän vaên baûn (nghe, ñoïc) cho hoïc sinh.Taäp laøm vaên laø moân hoïc mang tính chaát thöïc haønh toång hôïp toaøn dieän vaø saùng taïo, noù laø söï tích hôïp moät caùch giaùn tieáp cuûa caùc moân hoïc khaùc. Leân lôùp 4, hoïc sinh ñöôïc hoïc caùc theå loaïi vaên keå chuyeän, vieát thö, mieâu taû, luyeän taäp toùm taét tin töùc, trao ñoåi yù kieán, giôùi thieäu ñòa phöông…Trong ñoù, chöông trình daønh nhieàu thôøi gian cho thể loại vaên mieâu tả. Cả năm học, trừ bốn tuần ôn tập, văn miêu tả có số tiết là 30 /62 tổng số tiết của môn tập làm vănû ( chiếm 49% thôøi gian ).Các kiểu bài xếp thứ tự từ tả đồ vật đến tả cây cối và cuối cùng là tả con vật. Mỗi kiểu bài đều có loại bài lí thuyết cung cấp cấu tạo về đoạn văn, bài văn Nguyễn Thị Bích Nhung - Tam Quan 1. Trang 1

Skkn Thi Gvdg Cap Huyen Mg Hoai Son

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Skkn Thi Gvdg Cap Huyen Mg Hoai Son

Đề tài ;Tác dụng của đồ dùng trực quan trong việc dạy văn miêu tả cho học sinh lớp 4.

TAÙC DUÏNG CUÛA VIEÄC SÖÛ DUÏNGÑOÀ DUØNG TRỰC QUAN

TRONGVIEÂC DAÏY VAÊN MIEÂU TAÛCHO HỌC SINH LỚP 4.

A.MÔÛ ÑAÀU:

I.ÑAËT VAÁN ÑEÀ 1.Thöïc traïng cuûa vaán ñeà ñoøi hoûi phaûi coù giaûi phaùp môùi ñeå giaûi quyeát 1.1 Th ực trạng về cấu trúc chương trình và sách giáo khoa . Chöông trình TV tieåu hoïc ñöôïc chia laøm naêm phaân moân : tập đọc- chính tả- kể chuyện- luyện từ và câu- tập làm văn, trong ñoù taäp laøm vaên laø phaân moân khoù nhaát vì noù laø söï theå hieän nhöõng kó naêng sinh saûn vaên baûn (noùi, vieát )va øcuõng coá caùc kó naêng tieáp nhaän vaên baûn (nghe, ñoïc) cho hoïc sinh.Taäp laøm vaên laø moân hoïc mang tính chaát thöïc haønh toång hôïp toaøn dieän vaø saùng taïo, noù laø söï tích hôïp moät caùch giaùn tieáp cuûa caùc moân hoïc khaùc. Leân lôùp 4, hoïc sinh ñöôïc hoïc caùc theå loaïi vaên keå chuyeän, vieát thö, mieâu taû, luyeän taäp toùm taét tin töùc, trao ñoåi yù kieán, giôùi thieäu ñòa phöông…Trong ñoù, chöông trình daønh nhieàu thôøi gian cho thể loại vaên mieâu tả. Cả năm học, trừ bốn tuần ôn tập, văn miêu tả có số tiết là 30 /62 tổng số tiết của môn tập làm vănû ( chiếm 49% thôøi gian ).Các kiểu bài xếp thứ tự từ tả đồ vật đến tả cây cối và cuối cùng là tả con vật. Mỗi kiểu bài đều có loại bài lí thuyết cung cấp cấu tạo về đoạn văn, bài văn sau đó đến loại bài thực hành quan sát, tìm ý, lập dàn ý viết đoạn, viết bài.Sau mỗi kiểu bài đều có một tiết kiểm tra viết.Chương trình dành thời gian thích hợp cho việc quan sát tìm ý, lập dàn ý và luyện viết đoạn văn. Thông tin của môn tập làm văn trong SGK được thể hiện toàn bộ bằng kênh chữ, kênh hình minh họa rất ít và chỉ là những hình vẽ có tính giới thiêụ khái quát với những nét chấm phá tượng trưng về màu sắc ,hình ảnh…nên ít hấp dẫn, ít thu hút học sinh ở lứa tuổi tiểu học.Có lẽ người chủ biên muốn để học sinh lớp 4 phát huy trí tượng tượng, khả năng tái hiện nên những hình ảnh đưa vào sách chưa phát huy tính minh họa và chưa phản ánh rõ nét những đặc điểm của đối tượng cần quan sát, cần miêu tả.Vì thế,giáo viên không thể dùng hình ảnh trong SGK để dạy bài“Quan sát, tìm ý”được .

Nguyễn Thị Bích Nhung - Tam Quan 1. Trang 1

Page 2: Skkn Thi Gvdg Cap Huyen Mg Hoai Son

Đề tài ;Tác dụng của đồ dùng trực quan trong việc dạy văn miêu tả cho học sinh lớp 4.

Nguyễn Thị Bích Nhung - Tam Quan 1. Trang 2

Page 3: Skkn Thi Gvdg Cap Huyen Mg Hoai Son

Đề tài ;Tác dụng của đồ dùng trực quan trong việc dạy văn miêu tả cho học sinh lớp 4.

1.2 Th ực trạng từ phía giáo viên:

Từ đầu năm học 2008- 2009,hòa nhịp với phong trào “Thi đua dạy tốt- học tốt”, “Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy”, “Đổi mới phương pháp dạy học theo hường tích cực”,giáo viên toàn ngành, toàn huyện, toàn trường đã sôi nổi đổi mới phương pháp, tăng cường dạy học theo nhóm, soạn giảng bằng hệ thống trình chiếu, sử dụng đồ dùng trực quan, sử dụng các kĩ thuật dạy học tích cực…nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy và giáo dục. Bên cạnh đó, một số giáo viên chỉ chú tâm vào các kì thi, kì thanh tra, kiểm tra, thao giảng,dự giờ còn việc giảng dạy trên lớp ít được GV đầu tư nhất là việc dạy học môn văn ở các lớp tiểu học. Qua việc trao đổi ý kiến với đồng nghiệp trong và ngoài trường thì đa số GV thích dạy toán, ít thích dạy văn. Với thể loại văn miêu tả, GV sử dụng trung thành kênh hình, kênh chữ ở SGK, đôi lúc có sử dụng tranh ở bộ tranhTLV lớp 4 của Bộ GD cung cấp nhưng không đều .Tiết dạy ít sinh động, không gây hứng thú. Đôi lúc GV bỏ qua phần quan sát hoặc quan sát qua loa rồi viết bài. GV chưa tận dụng hết thời lượng 40 phút của tiết học để khơi nguồn cảm xúc, tạo hứng thú giúp học sinh có cảm hứng viết được văn, nhất là văn miêu tả- một thể loại văn ñoøi hoûi ngöôøi vieát phaûi coù voán soáng, voán caâu töø nhaát ñònh môùi coù theå phaùt hoïa, döïng leân hình töôïng caàn mieâu taû baèng ngoân töø moät caùch chaân thöïc vaø sinh ñoäng.Một theå loaïi vaên baûn mang tính ngheä thuaät cao, mang tính saùng taïo vaø mang ñaäm maøu saéc caù theå. Ở lớp 4, bài miêu tả tuy chưa yêu cầu cao nhưng dù sao, văn bản mà các em tạo lập cũng phải mang tính chân thật và có giá trị về mặc xúc cảm . Câu hỏi dặt ra cho thầy cô giáo dạy lớp 4 lúc này là :“Làm sao tạo cảm xúc và hứng thú cho học sinh khi các em viết văn miêu tả?” “Giáo viên là người “truyền lửa” cho học sinh nhưng liệu thầy cô có “lửa” hay có “đủ lửa” để truyền không ?” Trước bao nhiêu lo toan, bộn bề của cuộc sống liệu lòng yêu nghề mến trẻ, ngọn lửa nhiệt huyết của quý thầy cô trước kia tâm đắc với nghề nay có phai nhạt không ? 1.3.Thöïc traïng t ừ hoïc sinh : Học sinh tiểu học ở giai đoạn 1 (lớp 2,3) chỉ học cách viết đoạn văn. Sang giai đoạn 2 (lớp 4, 5) mới học cách viết bài văn hoàn chỉnh theo từng thể loại. Lớp 4 là lớp đầu tiên các em được học một cách bài bản thể loại văn miêu tả và chuyển từ giai đoạn viết một đoạn văn sang viết một bài văn . Do kinh nghiệm viết còn non kém, vốn sống chưa phong phú nên việc viết bài đối với các em thật khó khăn ..Mặc dù được GV cho nắm chắc dàn bài chung của mỗi kiểu bài, được hổ trợ kiến thúc từ phân môn LTVC nhưng bài văn của các em còn khô khan, nghèo ý, nghèo từ,

Nguyễn Thị Bích Nhung - Tam Quan 1. Trang 3

Page 4: Skkn Thi Gvdg Cap Huyen Mg Hoai Son

Đề tài ;Tác dụng của đồ dùng trực quan trong việc dạy văn miêu tả cho học sinh lớp 4.

cách diễn đạt còn mang nặng giọng kể, liệt kê ý, các ý rời rạc,thiếu cảm xúc .Đôi lúc các em cố gắng viết cho có baì nộp nên ý lan man, từ ngữ sáo rỗng, thiếu tính chân thực .Có em bê nguyên bài văn mẫu ở sách tham khảo khiến đối tượng miêu tả trở nên xa lạ với thực tế cuộc sống ở trường lớp và địa phương. Tôi đã trực tiếp làm những cuộc phỏng vấn nhỏ (năm học 2008- 2009) về việc học giữa hai môn văn và toán thì ; 80% HS khối 4 trường tôi thích học toán, 20% thích học văn ; trong môn văn thì 60% hoïc sinh thích viết vaên keå chuyeän, 25% hoïc sinh thích viết vaên vieát thö vaø 15% hoïc sinh thích viết vaên mieâu taû.Caùc em taâm söï vôùi toâi raèng : “Vaên vieát thö vaø vaên keå chuyeän con ñöôïc hoïc nhieàu ôû lôùp 2,3 neân leân lôùp 4 con vieát deã hôn.Coøn vaên mieâu taû con nghĩ không ra ý để viết, con dieãn ñaït khoâng hay, con khoù tìm töø ngöõ ñeå dieãn ñaït.- Con khoâng coù caûm xuùc ñeå vieát Vaên, con raát sôï khi phaûi vieát baøi kieåm tra, con bieát seõ nhaän ñieåm thaáp neân raát naûn loøng.- Con chæ thích hoïc vaên keå chuyeän vì con yeâu nhöõng nhaân vaät trong truyeän, keû aùc luùc naøo cuõng bò tröøng trò, coøn nhöõng ngöôøi hieàn thì luùc naøo cuõng ñöôïc haïnh phuùc…” Nhö vaäy, roõ raøng hoïc sinh khoâng coù höùng thuù, khoâng coù caûm xuùc khi hoïc vaên,viết văn mieâu taû. Nguồn cảm hứng của HS lấy từ đâu ? Hơn 15 năm là GV dạy lớp 4 tôi luôn trăn trở suy nghĩ để tìm ra cách dạy tốt nhất thể loại văn miêu tả mà đặc biệt là cách khơi nguồn cảm xúc cho những “sáng tác nhí “đang chập chững “bước vào nghề” . 1.4 Thực trạng thiết bị dạy học của nhà trường :

+ Trang thiết bị, đồ dùng dạy học theo quy định của Bộ được nhà trường cấp phát đầy đủ cho giáo viên.Tuy vậy tranh ảnh phục vụ cho việc dạy văn miêu tả chưa phong phú, kích thước chưa đủ lớn để học sinh có thể quan sát cả lớp . + Với nguồn kinh phí tự có, ngoài một máy tính xách tay, một đèn chiếu do phòng GD cung cấp, nhà trường đã mua thêm 1 đèn chiếu và 6 màn hình phục vụ cho việc giảng dạy bằng hình thức trình chiếu . Đó là điều kiện thuận lợi cho giáo viên sử dụng các nguồn thông tin hiện đại trên mạng INTNES vào giảng dạycó hiệu quả các môn học mà đặc biệt là môn tập làm văn lớp 4 . + 1/5 giáo viên trong trường đã tự trang bị cho mình máy tính xách tay để tiện lợi cho việc giảng dạy bằng trình chiếu.Điều đó cũng nói lên đước sự

Nguyễn Thị Bích Nhung - Tam Quan 1. Trang 4

Page 5: Skkn Thi Gvdg Cap Huyen Mg Hoai Son

Đề tài ;Tác dụng của đồ dùng trực quan trong việc dạy văn miêu tả cho học sinh lớp 4.

yêu nghề, tâm huyết với nghề,khát khao học hỏi để nâng cao hiệu quả cách dạy của giáo viên và cách học của học sinh .

2./ Ý nghĩa và tác dụng của giải pháp mới

Tôi là giáo viên có nhiều may mắn vì từ khi vào ngành đến nay, tôi được BGH nhà trường phân công chuyên trách việc giảng dạy học sinh khối 4 và 5. Đó là cơ hội cho tôi chuyên sâu nghiên cứu, tìm tòi các giải pháp để nâng cao chất lượng môn văn khối lớp mình dạy.Qua trải nghiệm bản thân ,suy từ cách hiểu, cách nghĩ, cách cảm của tôi, tôi hiểu được cách nghĩ, cách cảm của học sinh .“Cảm xúc và hứng thú là chất xúc tác quan trọng trong quá trình tạo lập văn bản”.ĐDTQ là nguồn tạo cảm xúc ,hứng thú, thắp lửa cho cà thầy và trò .Tôi đã từng xao xuyến trước sự “mở mắt chào đời” của bông hoa cúc dại trong vườn nhà mình để bật lên bốn câu thơ : Thương khóm hoa cúc dại Vàng rực một góc vườn Cánh muốt dài- tia nắng Gọi thu về vấn vương… Chính những vật thật, những cây, hoa, lá, quả, những con vật nuôi trong gia đình…gần gũi là nguồn khơi dậy cảm xúc, khơi dậy hứng thú mạch văn ở những tâm hồn vốn rất nhạy cảm, rất ham viết.Những màu sắc tươi tắn, sinh động và rất thật của ảnh chụp lấy từ mạng qua các tiết dạy đèn chiếu thu hút sự chú ý của các em, khiến các em tập trung vào quan sát, miêu tả và có ý thức tự “sáng tác”. Và như vậy tính tích cực học tập dần dần được hình thành, được củng cố, bền vững theo thời gian làm chuyển biến vị trí của các em “ từ đối tượng tiếp nhận tri thức sang chủ thể tìm kiếm tri thức”.Các em tự giác tìm hiểu kiến thức mới ở nhà, chuẩn bị các đồ vật, cây hoặc con vật cần thiết phục vụ bài học mới chứ không cần đợi giáo viên nhắc nhở. Sự hứng thú và tự giác học tập như vậy là yếu tố quan trọng để thúc đẩy quá trình dạy-học tích cực, góp phần nâng cao chất lượng học tâp nói chung và học văn nói riêng . Vì lẽ đó mà tôi chọn đề tài “ Tác dụng của việc sử dụng đồ dùng trực quan” để viết sáng kiến kinh nghiệm với ước mong đóng góp một phần nhỏ vào việc dạy văn miêu tả cho học sinh lớp 4.Đề tài này có ý nghĩa lớn trong công cuộc đổi mới phương pháp dạy học, cải tiến kỹ thuật, phương tiện dạy học nhằm đem lại lợi ích thiết thực cho học sinh, nâng cao chất lượng giảng dạy.Nó có tác dụng tăng tính tích cực chủ động sáng tạo cho học sinh.Giáo viên là người tổ chức, hướng dẫn, còn học sinh tự khám phá, tự tìm tòi phát hiện kiến thức mới, luyện tập thực hành, vận dụng những điều đã học vào cuộc sống . Hình thành ở học sinh nhu cầu thưởng thức cái đẹp, khả năng

Nguyễn Thị Bích Nhung - Tam Quan 1. Trang 5

Page 6: Skkn Thi Gvdg Cap Huyen Mg Hoai Son

Đề tài ;Tác dụng của đồ dùng trực quan trong việc dạy văn miêu tả cho học sinh lớp 4.

rung cảm trước cái đẹp góp phần định hướng nhận thức, hình thành nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa năng động ,sáng tạo hòa mình vào cuộc sống muôn màu muôn vẻ của xã hội .3/.Phạm vi nghiên cứu của đề tài

-Đề tài nghiên cứu : Tác dụng của đồ dùng trực quan trong việc dạy văn miêu tả cho học sinh lớp 4. - Phạm vi nghiên cứu là các lớp tôi chủ nhiệm hoặc tham gia giảng dạy trong những năm học từ 2009 đến nay tại trường tiểu học số 1 Tam Quan. - Đối tượng nghiên cứu : học sinh học 2 buổi/ ngày .

II .PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH :1/.Cơ sở lý luận và thực tiễn có tính định hướng cho việc nghiên cứu, tìm giải pháp của đề tài 1.1.Cơ sở lý luận Đề nghiên cứu đề tài này, tôi đã dựa trên những nguyên tắc giáo dục cơ bản sau đây: -Mục tiêu của giáo dục tiểu học: hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản góp phần hình thành nhân cách con người VNXHCN, chuẩn bị cho học sinhNguyễn Thị Bích Nhung - Tam Quan 1. Trang 6

Page 7: Skkn Thi Gvdg Cap Huyen Mg Hoai Son

Đề tài ;Tác dụng của đồ dùng trực quan trong việc dạy văn miêu tả cho học sinh lớp 4.

-Bản chất của quá trình dạy học: là quá trình nhận thức của học sinh, logic quá trình nhận thức đi từ cảm tính đến lí tính.Đối với học sinh tiểu học, quá trình nhận thức đi từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và tư duy trừu tượng đến thực tiễn.Thực tiễn là cội nguồn là định hướng của nhận thức.Quan sát thực tế làm giàu trí tưởng tượng và làm giàu khả năng sáng tác -Nguyên tắc dạy học đảm bảo sự thống nhất giữa vai trò tự giác tích cực độc lập nhận thức của học sinh và vai trò chủ đạo của giáo viên.Đồ dùng trực quan là chiếc cầu nối giữa giáo viên với học sinh; giữa học sinh với bài học; giữa học sinh với giáo viên và giữa giáo viên với bài học tạo điều kiện cho giáo viên sử dụng tốt phương pháp dạy học tích cực, tạo môi trường học tập thân thiện, gần gũi, thoải mái thu hút sự tham gia của tất cả học sinh.theo tinh thần:“Ta nghe-Ta sẽ quên.Ta nhìn- Ta sẽ nhớ. Ta làm- Ta sẽ học được”1.2.Cơ sở thực tiễn - Cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy học của nhà trường ngày một cải tiến.Ban giám hiệu đôn đốc nhắc nhở giáo viên, nói không với dạy chay.Khuyến khích giáo viên tự làm đồ dùng dạy học-có thang điểm riêng cho việc sử dụng ĐDDH có hiệu quả trong các tiết thao giảng,dự giờ, kiểm tra toàn diện. - Đồ dùng trực quan trong văn miêu tả lớp 4 và những vật liệu được lấy trực tiếp từ thực tế cuộc sống dễ tìm dễ sử dụng tiện lợi không tốn kém2/.Các biện pháp tiến hành, thời gian tạo ra giải pháp 2.1.Các biện pháp tiến hành . -Phương pháp nghiên cứu luận:Tìm hiểu cơ sở lý luận từ các sách tâm lý học, giáo dục học, phương pháp dạy học TV, phương pháp dạy tập làm văn của nhà xuất bản giáo dục.-Phương pháp quan sát: theo dõi học sinh học tập ở các tiết học có sử dụng đồ dùng dạy học và không sử dụng để đối chiếu, so sánh nhằm tìm ra giải pháp tối ưu có tác dụng thu hút, tạo hứng thú cảm xúc cho học sinh-Phương pháp đàm thoại: học hỏi đồng nghiệp, tổng kết kinh nghiệm và vốn hiểu biết khi còn là học sinh học văn cho đến khi là giáo viên dạy văn-Phương pháp phỏng vấn-trắc nghiệm- thống kê- điều tra-khảo sát thực tế-Phỏng vấn học sinh và giáo viên,thống kê kết quả thi môn tập làm văn cuối năm ở 3 năm học lớp chủ nhiệm và sưu tầm một số bài làm thực tế của học sinh.-Phương pháp phân tích và tổng hợp. 2.2/Thời gian tìm ra giải pháp Tôi bắt đầu nghiên cứu đề tài này vào năm học 2008-2009. Trong những năm từ 2009 đến năm 2012 tôi tiến hành thu thập tài liệu, thống kê số liệu chất lượng và bắt đầu viết đề tài vào ngày 9 tháng 12 năm 2012 cho

Nguyễn Thị Bích Nhung - Tam Quan 1. Trang 7

Page 8: Skkn Thi Gvdg Cap Huyen Mg Hoai Son

Đề tài ;Tác dụng của đồ dùng trực quan trong việc dạy văn miêu tả cho học sinh lớp 4.

đến ngày 9 tháng 2 năm 2013 tôi hoàn thành đề tài SKKN “Tác dụng của đồ dùng trực quan trong việc dạy văn miêu tả cho học sinh lớp 4”.

B.NỘI DUNG

I/ Mục tiêu: Chương trình TLV lớp 4 dạy cho học sinh làm quen với việc tạo lập văn bản.Do đó,để dạy cho học sinh viết một bài văn miêu tả tốt, giáo viên không chỉ chuyển tải qua lời nói mà còn phải qua hình ảnh, vât thật học sinh cảm nhận đối tượng miêu tả một cách tự nhiên, sinh động,không gượng ép,áp đặt. Tôi viết đề tài này với mục tiêu: 1-Giới thiệu những đồ dùng trực quan cần sử dụng trong việc dạy văn miêu tả cho học sinh lớp 4. 2-Nêu cách sử dụng đồ dùng trực quan hợp lí trong từng loại bài dạy . 3-Minh chứng những kết quả thực tế mà việc sử dụng tốt đồ dùng trực quan mang lại cho tiết dạy đặc biệt là cho cả quá trình học văn miêu tả của học sinh lớp 4 nói riêng- học sinh tiểu học nói chung.

II/ Mô tả giải pháp của đề tài: 1/ Thuyết minh tính mới : 1.1/ Đặc điểm của văn miêu tả lớp 4 “Miêu tả là vẽ lại bằng lời những đặc điểm nổi bật của cảnh, của người, của vật để giúp người nghe, người đọc hình dung được các đối tượng ấy.”(TV4 tập 1) Nếu người họa sĩ dùng những đường nét, hình khối , màu sắc để vẽ, để mô tả sự vật thì nhà văn dùng ngôn ngữ để mô tả sự vật.Như vậy, văn miêu tả giúp người đọc hình dung một cách cụ thể hình ảnh của sự vật thông qua những nhận xét tinh tế, những rung động sâu sắc thể hiện càm xúc thẩm mỹ của người viết. Nó mang tính thông báo thẩm mĩ, .chứa đựng tình cảm của người viết và sử dụng ngôn ngữ miêu tả giàu hình ảnh. Văn miêu tả lớp 4 với trọng tâm xoay quanh ba kiểu bài: tả đồ vật- tả cây cối- tả con vật. Tuy những Đồ- Cây- Con ấy không xa lạ gì với các em nhưng khi viết bài văn tả chúng , với tư duy còn non nớt của mình các em

Nguyễn Thị Bích Nhung - Tam Quan 1. Trang 8

Page 9: Skkn Thi Gvdg Cap Huyen Mg Hoai Son

Đề tài ;Tác dụng của đồ dùng trực quan trong việc dạy văn miêu tả cho học sinh lớp 4.

khó liên tưởng để miêu tả hết những gì các em đã thấy được, biết được về chúng hàng ngày.Mặt khác ,thể loại văn miêu tả dược manh nha từ lớp 2 với các đề bài viết đoạn văn nói về những cây- con- đồ vật em yêu thích nhưng lên lớp 3, hầu hết viết đoạn văn rơi vào kể- còn nếu có tả thì chỉ một vài bài tả cảnh, tả người (sẽ được học ở lớp 5). Do vậy, lên lớp 4, mặc dù được học rất bài bản từ việc cung cấp lý thuyết về cấu tạo của bài văn miêu tả theo từng kiểu bài, cấu tạo đoạn văn đến việc học kĩ các bài thực hành: quan sát-tìm ý -lập dàn ý- viết đoạn- viết bài nhưng các em vẫn thấy khó khăn khi viết . Theo tôi nghĩ,giáo viên chỉ thiên về cung cấp lí thuyết mà quên mất việc cung cấp “chất liệu sống” cho học sinh.Chất liệu sống có giá trị tạo cảm xúc và hứng thú cho người viết, nó là cái nền rất thật sinh ra ý tưởng-sáng tạo và cuối cùng là tạo ra sản phẩm có giá trị. Vậy, chất liệu sống ấy lấy ở đâu ra?

1.2 Nguồn đồ dùng trực quan trong dạy văn miêu tả lớp 4 :

1.2.1 Chất liệu sống làm nên cái thần, cái hồn của bài văn miêu tả là những đồ dùng trực quan thật sinh động, gần gũi và đầy ấn tượng. Đó là : -Những vật thật: chiếc cặp, cây bút, con búp bê,…; hoa mai, hoa phượng, cây bàng, cay dừa, cây mận,…;con chó, con mèo ,con gà,…có ở xung quanh chúng ta đối với các em thật thân thiết và đầy kỉ niệm. -Đó là những tranh ảnh lấy từ sách giáo khoa của môn tiếng Việt,các môn tự nhiên xã hội, địa lí; hoặc từ bộ tranh ĐDDH mà Bộ GD đã cung cấp. -Đó còn là những lịch ảnh, báo ảnh về cây, về con mà giáo viên sưu tầm hoặc những hình ảnh lấy từ mạng intenes rất phong phú và đa dạng. -Đó còn là những bài văn , đoạn văn hay của các nhà văn,hoặc của những học sinh giỏi văn mà giáo viên sưu tầm làm ngữ liệu giảng dạy ở các tiết ôn tập, luyện tập buổi chiều. -Ngôn ngữ và hành vi phi ngôn ngữ của giáo viên cũng là hình ảnh trực quan sinh động có tác dụng dẫn dắt, động viên, khích lệ học sinh trong quá trình học văn

1.2.2Đồ dùng trực quan có vai trò quan trọng trong việc dạy văn cho học sinh lớp 4: -Có giá trị minh họa, tác động đến việc bồi dưỡng cảm xúc và hứng thú cho học sinh. -Cung cấp thông tin, tác động đến việc bồi dưỡng vốn sống cho học sinh -Là nền tảng chắp cánh cho trí tưởng tượng của học sinh, là cơ sở để phát triển tư duy sáng tạo.

Nguyễn Thị Bích Nhung - Tam Quan 1. Trang 9

Page 10: Skkn Thi Gvdg Cap Huyen Mg Hoai Son

Đề tài ;Tác dụng của đồ dùng trực quan trong việc dạy văn miêu tả cho học sinh lớp 4.

-Đồ dùng trực quan kết hợp với ngôn ngữ của giáo viên là chất liệu để xây dựng những tiết dạy theo hướng tích cực phát huy khả năng học tập của học sinh.

*Viết về đề tài tả hoa – quả ,con vật …. ngoài vật thật ta có thể sử dụng

Tranh của môn học vần lớp 1 :

Hình ảnh trên mạng

Nguyễn Thị Bích Nhung - Tam Quan 1. Trang 10

Page 11: Skkn Thi Gvdg Cap Huyen Mg Hoai Son

Đề tài ;Tác dụng của đồ dùng trực quan trong việc dạy văn miêu tả cho học sinh lớp 4.

1.3 Các giải pháp nhằm phát huy tác dụng của ĐDTQ trong dạy văn miêu tả cho học sinh lớp 4 .

Giáo viên sử dụng đồ dùng trực quan trong loại bài lí thuyết như một công cụ để minh họa tác động đến việc tạo hứng thú học tập làm cho tiết học sinh động, hấp dẫn hơn.

“Nhà giáo không phải là người biết nhồi nhét kiến thức

mà đó là công việc của người khơi dậy ngọn lửa tâm hồn.” (Uy-li-am Ba tơ DH) Trong chương trình văn miêu tả lớp 4, bắt đầu cho một kiểu bài miêu tả là bài lí thuyết “Cấu tạo”. Bài cấu tạo cung cấp kiến thức về bố cục văn bản của bài văn miêu tả đồ vật- cây cối- con vật . Ngữ liệu là một bài văn mẫu với yêu cầu đọc, tìm hiểu các phần, các đoạn, nội dung các đoạn,trình tự miêu tả của một bài mục đích là rút ra dàn bài chung cho từng kiểu miêu tả .Tiếp theo là loại bài cung cấp ngữ liệu về đoạn văn, giúp học sinh nắm chắc khái niệm đoạn văn qua việc tìm hiểu các đoạn văn mẫu chọn lọc của các nhà văn nổi tiếng trong nước.

Nguyễn Thị Bích Nhung - Tam Quan 1. Trang 11

Page 12: Skkn Thi Gvdg Cap Huyen Mg Hoai Son

Đề tài ;Tác dụng của đồ dùng trực quan trong việc dạy văn miêu tả cho học sinh lớp 4.

Ở loại bài lí thuyết này,giáo viên nên sử dụng tranh ảnh là báo ảnh, lịch ảnh hay tranh từ bộ tranh TLV lớp 4 để minh họa cho bài văn làm ngữ liệu.Giáo viên đưa bài ngữ liệu kết hợp với việc đưa tranh, khai thác nội dung tranh, tìm những nết nổi bật có ở tranh minh họa, so sánh đối chiếu với cách miêu tả trong bài văn ngữ liệu để học được cái hay, cái đẹp ở cách dùng từ, cách miêu tả của những nhà văn.Tranh minh họa cho loại bài nầy ở SGK giáo viên không dùng được vì nó không rõ nét, nó chỉ mang nét phát họa, không tạo hứng thú cho học sinh. Ngày nay,khoa học công nghệ phát triển đã mang lại làn gió mới trong giáo dục. Các trường học đều có sự đầu tư về trang thiết bị hiện đại :máy tính, đèn chiếu…Đối với loại bài lí thuyết này thì việc soạn giáo án điện tử và dạy trình chiếu là hiệu quả nhất. Hình ảnh “Bãi ngô”, “Con mèo hung” trong bài “Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối” (Tuần 21),“Cấu tạo bài văn miêu tả con vật” (tuần29) hay hình ảnh “quả cà chua” trong bài dạy viết đoạn văn miêu tả cây cối (tuần 23), “ đàn ngan con”( tuần 30) trên mạng thật sinh động và đầy ấn tượng tạo ngay sự chú ý và xúc cảm ban đầu cho học sinh.Các em rất hứng thú trong việc quan sát- đối chiếu- so sánh cách cảm, cách nghĩ của mình với cách cảm ,cách nghĩ của các nhà văn, từ đó hình thành ở học sinh xúc cảm thẩm mĩ, thị hiếu thẩm mĩ, các em tự giác học hỏi, rèn luyên trau dồi để có cách viết tốt hơn, hay hơn. - Đối với những bài văn mẫu làm ngữ liệu chưa gần gũi với học sinh, giáo viên mạnh dạn chọn ngữ liệu mới sao cho phù hợp với môi trường sống của các em,phù hợp với đời sống văn hóa ở địa phương (mang tính vùng miền ) Ví dụ: Để dạy bài : “ cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật” , tôi thay bài văn ngữ liệu “ Cái cối tân”ở SGK bằng bài “Cây bút lá tre”- một bài văn đạt điểm giỏi của học sinh ở lớp tôi bồi dưỡng.Tôi nhận thấy, bài tả cối xay lúa không gần gũi với đời sống học sinh ở địa bàn thị trấn Tam Quan.Từ ngữ dùng trong bài cũng xa lạ (Bài văn này nếu dùng làm ngữ liệu để dạy LTVC thì thích hợp hơn) .Học sinh khó hình dung các ý, hiểu hết các từ có ở những đoạn: “Cối có hai hàm răng làm bằng gỗ dẻ.U gọi đó là dăm….U vốc một nắm, tải ra, thổi phù phù.Cả vốc gạo chỉ lõi một vài hạt thóc”. Bài “Cây bút lá tre” của tôi đưa vào có ưu điểm: -Đây là bài viết của học sinh nên văn phong gần gũi với các em.Bài viết có bố cục rõ ràng, ngôn từ trong sáng, gần gũi, dễ hiểu . -Cây bút lá tre là đồ dùng quen thuộc của các em hằng ngày nên các em dễ cảm . - Bài viết của học sinh đem vào giảng dạy tạo sự tò mò chú ý ngay ban đầu. Các em phân tích bài tìm hiểu cấu tạo của bài văn để hình thành bài

Nguyễn Thị Bích Nhung - Tam Quan 1. Trang 12

Page 13: Skkn Thi Gvdg Cap Huyen Mg Hoai Son

Đề tài ;Tác dụng của đồ dùng trực quan trong việc dạy văn miêu tả cho học sinh lớp 4.

học,từ đó thúc đẩy các em cố gắng viết bài tốt để được cô giáo chọn lựa làm mẫu như vậy .

Bài “Cây bút lá tre”

Nguyễn Thị Bích Nhung - Tam Quan 1. Trang 13

Page 14: Skkn Thi Gvdg Cap Huyen Mg Hoai Son

Đề tài ;Tác dụng của đồ dùng trực quan trong việc dạy văn miêu tả cho học sinh lớp 4.

Tập làm văn: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT

• I.Nhận xét• 1.Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi

CAÂY BUÙT LAÙ TREĐể luyện viết chữ cho đẹp, mẹ đã mua cho em cây bút lá

tre.Bút là người bạn theo em đến trường, cùng em miệt mài họctập.

Chiếc bút lá tre được làm bằng một loại nhựa tổng hợp từthân, ngòi đến cả ruột bút nên cầm nó rất nhẹ.Thân bút thon thả,be bé, tròn tròn, dài khoảng gang tay.Giữa thân bút, người ta inhình hai chiếc lá tre in lồng vào nhau màu xanh lục, nổi bật trênnền áo vàng tươi và hàng chữ viết rất đẹp: “Nét chữ, nếtngười.”Chị bút đội trên đầu chiếc mũ dài bằng ngón tay út, có cáiđai bằng nhựa cũng xanh như lá.Mũ là nắp của bút đấy!Nó bảo vệcho ngòi bút khỏi bị tè khi lỡ rơi xuống đất.Ngòi bút lá tre khôngnhọn như bút chữ A, không mảnh như bút kim mà có dạng hìnhlưỡi mác, chắc chắn và cứng, giúp em viết được nét thanh nétđậm. Ruột bút giống như bút lông đã tẩm sẵn mực, không cầnphải bơm thêm nên cũng tiện cho việc sử dụng.

Em cầm bút viết, bút chạy êm như ru trên trang giấytrắng, cho ra những hàng chữ mềm mại, đều tăm tắp.Bút giúp emviết văn, làm toán, học hành tiến bộ.Viết xong, em cất bút cẩn thậntrong ngôi nhà xinh xắn của nó để bút được nghỉ ngơi.”Ngủ ngonđi bút ơi ! Ngày mai cậu còn giúp tớ nhiều việc nữa đấy !”Bút gầngũi và thân thiết làm sao! Em giữ bút thật kĩ để dùng được lâubền.

(Theo Hoàng Huy)

a/Bài văn tả cái gì ?b/ Tìm các phần mở bài, kết bài ? Mỗiphần ấy nói lên điều gì ?c/ Các phần mở bài , kết bài ấy giốngvới những cách mở bài, kết bài nào đãhọc? d/ Phần thân bài tả theo trình tự nhưthếnào ?2. Theo em, khi tảmột đồ vật ta cầntảnhững gì ?

Nguyễn Thị Bích Nhung - Tam Quan 1. Trang 14

Page 15: Skkn Thi Gvdg Cap Huyen Mg Hoai Son

Đề tài ;Tác dụng của đồ dùng trực quan trong việc dạy văn miêu tả cho học sinh lớp 4.

Bài “Quả cà chua” Đêm huyền diệu đã rủ hoa cà chua lặn theo vòng thời gian chuyển vần.Hoa biến đi để cây tạo ra những chùm quả nõn chung màu với cây với lá. Cà chua ra quả, xum xuê, chi chít, quả lớn quả bé vui mắt như đàn gà mẹ đông con.Quả một, quả chùm, quả sinh đôi, quả chùm ba, chùm bốn.Quả ở thân, quả leo nghịch ngợm lên ngọn làm ỏe cả những nhánh to nhất. Nắng đến tạo vị thơm mát dịu dần trong quả.Mỗi quả cà chua chín là một mặt trời nhỏ hiền dịu.Cà chua thắp đèn lồng trong lùm cây nhỏ bé, gọi người đến hái.Những quả cà chua đầu mùa gieo sự náo nức cho mọi người

(NGOÂ VAÊN PHUÙ )

Hình SGK

Hình trên mạng.

Bài : “Đàn ngan con”

Nguyễn Thị Bích Nhung - Tam Quan 1. Trang 15

Page 16: Skkn Thi Gvdg Cap Huyen Mg Hoai Son

Đề tài ;Tác dụng của đồ dùng trực quan trong việc dạy văn miêu tả cho học sinh lớp 4.

Nhöõng con ngan nhoû môùi nôû ñöôïc ba hoâm chæ to hôn caùi tröùng moät tí. Chuùng coù boä loâng vaøng oùng.Moät maøu vaøng ñaùng yeâu nhö maøu cuûa nhöõng con tô noõn môùi guoàng.Nhöng ñeïp nhaát laø ñoâi maét vôùi caùi moû.Ñoâi maét chæ baèng hoät cöôøm, ñen nhaùnh haït huyeàn, luùc naøo cuõng long lanh ñöa ñi ñöa laïi nhö coù nöôùc, laøm hoaït ñoäng hai con ngöôi boùng môõ.Moät caùi moû maøu nhung höôu, vöøa baèng ngoùn tay ñöùa beù môùi ñeû vaø coù leõ cuõng meàm nhö theá, moïc ngaên ngaén ñaèng tröôùc.Caùi ñaàu xinh xinh, vaøng nuoät vaø ôû döôùi buïng, luûn chuûn hai caùi chaân beù tí maøu ñoû hồng (TOÂ HOAØI)

Hình SGK

Hình trên mạng

Nguyễn Thị Bích Nhung - Tam Quan 1. Trang 16

Page 17: Skkn Thi Gvdg Cap Huyen Mg Hoai Son

Đề tài ;Tác dụng của đồ dùng trực quan trong việc dạy văn miêu tả cho học sinh lớp 4.

Giáo viên sử dụng đồ dùng trực quan trong các bàiluyện tập thực hành như một công cụ để

cung cấp thông tin, bồi dưỡng vốn sống cho học sinhvà là cơ sở nền tảng để phát triển trí tưởng tượng,

óc sáng tạo cho học sinh lớp 4 “Văn học phản ánh cuộc sống chân thực do đó văn muốn hay phải đúng. Người nghệ sĩ cần trải nghiệm thực tế để lấy cơ sở và cảm xúc viết bài .”

(Hoài Thanh) Sau bài lí thuyết là một loạt các bài thực hành: quan sát tìm ý-lập dàn ý- viết đoạn văn- viết bài văn. Ở SGK, bài thực hành phần lớn là kênh chữ, còn hình chỉ là hình ảnh ảnh có tính phát họa, tính thẩm mĩ chưa cao.Hiện tại nhiều GV vẫn sử dụng kênh hình ở SGK cho HS quan sát kết hợp với liên tưởng, tưởng tượng để tiến hành tìm ý, tìm từ ngữ miêu tả và lập dàn ý. Sẽ không hiệu quả nếu giáo viên tổ chức tiết dạy và khả năng thuyết trình của mình chưa tốt.Giáo viên có năng khiếu dạy văn ở các trường không nhiều.Lúc này, đồ dùng dạy học là những vật thật, những đồ chơi, những hoa, quả mà các em mang từ nhà đến hoặc những cây cối hoa lá xung quanh trường chiếm vị trí “quán quân” trong tiết dạy.Nó là nguồn cảm hứng, cảm xúc giúp học sinh tiếp thu kiến thức một cách tự nhiên ,sinh động, không áp đặt. Qua đó, giáo viên thực hiện tốt chức năng là người tổ chức hướng dẫn Nguyễn Thị Bích Nhung - Tam Quan 1. Trang 17

Page 18: Skkn Thi Gvdg Cap Huyen Mg Hoai Son

Đề tài ;Tác dụng của đồ dùng trực quan trong việc dạy văn miêu tả cho học sinh lớp 4.

điều khiển các hoạt động dạy học đưa học sinh xích lại gần tiếp xúc trực tiếp với thực tế cuộc sống bằng phương pháp quan sát - dạy học ngoài trời; bằng hình thức thảo luận nhóm, quan sát theo nhóm tạo cơ hội cho học sinh giao tiếp, hợp tác phát triển kĩ năng quan sát và ngôn ngữ nói trong môi trường giao tiếp lứa tuổi. Học sinh sẽ cảm thấy tự tin hơn, chủ động tích cực trong việc tìm ý, tìm từ, quan sát đối tượng miêu tả một cách đầy say mê, hứng thú .

Các em cùng nhau quan sát-tìm ý theo nhóm ở ngoài trời sau đó viết đoạn văn: “Em hãy tả một loại thân câymà em có ấn tượng”.

Nguyễn Thị Bích Nhung - Tam Quan 1. Trang 18

Page 19: Skkn Thi Gvdg Cap Huyen Mg Hoai Son

Đề tài ;Tác dụng của đồ dùng trực quan trong việc dạy văn miêu tả cho học sinh lớp 4.

Các em cùng nhau quan sát theo nhóm ở lớp học sau đó viết đoạn văn: “Em hãy viết về một loại hoa,loại lá mà em yêu thích”.

Nguyễn Thị Bích Nhung - Tam Quan 1. Trang 19

Page 20: Skkn Thi Gvdg Cap Huyen Mg Hoai Son

Đề tài ;Tác dụng của đồ dùng trực quan trong việc dạy văn miêu tả cho học sinh lớp 4.

Như ta đã biết, để viết một bài văn miêu tả cần phải tiến hành qua 3 bước: Quan sát tìm ý -Lập dàn ý-Viết bài văn. Bước quan sát tìm ý và lập dàn ý rất quan trọng mang tính định dướng cho toàn bộ bài viết Bài viết có đảm bảo đúng yêu cầu của đề, có đảm bảo đủ ý hay không đều do hai bước này quyết định. Đó cũng là bước đầu tạo cảm xúc xuyên suốt từ khi tìm hiểu đề đến khi viết bài văn. Mặc dù viết văn cần nhiều ở vốn từ ngữ của các em, nhưng thiếu cảm xúc thì những từ ngữ dù có tinh tế đi chăng nữa khi ráp vào bài văn nó trở nên khô cứng, thiếu đi cái hồn, cái tình của người viết và chắc chắc nó không được trái tim người đọc đón nhận.Nếu không được giáo viên chăm chút, dạy kĩ các tiết quan sát tìm ý thì làm sao học sinh có vốn sống và cảm xúc viết nên những câu văn, đoạn văn chân thực và sáng tạo như thế này :

Thân anh là một ống nhựa dẻo có nhiều nếp gấp.Mỗi lần anh khòm xuống là ánh sáng tập trung cả vào trang sách em đang đọc.Bóng điện be bé thế mà sáng đáo để.

( Tả chiếc đèn học-Trang Yến ) Hoa mận từng chùm nhiều tia màu trắng sữa.Những bông hoa

núp trong kẻ lá, chạy ra đầu cành ,trèo lên đến ngọn rồi tuột xuống thân cây

Nguyễn Thị Bích Nhung - Tam Quan 1. Trang 20

Page 21: Skkn Thi Gvdg Cap Huyen Mg Hoai Son

Đề tài ;Tác dụng của đồ dùng trực quan trong việc dạy văn miêu tả cho học sinh lớp 4.

(Tả cây ăn quả - Yến Ngân) Lúc mới lọt lòng quả mận màu trắng sữa. Lớn lên tí xíu, mận

mặc chiếc áo mới màu hồng hồng.Khi đã trưởng thành, đã hết cái tính, cái vẻ trẻ con thì mẹ cây mới may cho nó chiếc aó mới đẹp nhất màu đỏ rực. (Tả cây ăn quả- Như quỳnh )

Tôi rất thích thân cây sâm banh.Thân nó giống như một bình rượu khổng lồ màu nâu sẫm, lại trang trí thêm những nét hoa văn mằm ngang.Bình rượu ấy không chứa rượu mà chứa sữa để nuôi dưỡng những tàu lá to như lá dưà trên ngọn.

( Tả thân một loại cây –Trúc quỳnh )

Từ việc quan sát dưới sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh hình thành kĩ năng quan sát cho riêng mình. Các em có thể độc lập quan sát những cây, những con khi ở nhà, lúc gặp trên đường. Có quan sát con vật mình yêu quý một cách tinh tế, em Quốc Đạt viết đoạn văn thật cảm động đầy tình người :

Nghe tiếng em trước cổng, con vện phóng ra như bay .Cái đuôi lông xù vàng cháy cứ ngoáy tít. Như một diễn viên xiết, con vện đứng bằng hai chân sau, hai chân trước chồm lên bám vào người em. Miệng ăng ẳng “đòi quà”.Thật ra, quà chỉ là cái vuốt ve mà nó cứ đòi mãi.

Tôi cũng đọc nhiều sách văn mẫu nhưng chưa gặp những câu văn sáng tạo và hấp dẫn như những câu trích dẫn trên.Tôi nghĩ, giáo viên cũng khó có thể suy nghĩ và cảm nhận như các em nếu thật sự trái tim mình chưa rung động.Tôi đánh giá cao ở khả năng sáng tác của các em . Cảm xúc thật hồn nhiên ,trong sáng và cũng đầy trí tuệ.Nếu giáo viên nào chưa có năng khiếu nói, lời nói chưa đủ sức thuyết phục thì đồ dùng trực quan chính là nguồn truyền cảm hứng giúp giáo viên lên lớp nhẹ nhàng hơn.Tiết dạy sẽ sinh động thú vị hơn cho cả thầy và trò .

Nguyễn Thị Bích Nhung - Tam Quan 1. Trang 21

Page 22: Skkn Thi Gvdg Cap Huyen Mg Hoai Son

Đề tài ;Tác dụng của đồ dùng trực quan trong việc dạy văn miêu tả cho học sinh lớp 4.

Tôi xin trình bày một tiết dạy bài “Quan sát tìm ý” trong chương trình chính khóa bằng phương pháp trực quan kết hợp với thảo luận, đàm thoại.

TUẦN 15BÀI :QUAN SÁT ĐỒ VẬT.

Phần các hoạt động trên lớp 1/Giới thiệu bài GV giới thiệu bài và kiểm tra việc mang theo đồ chơi của học sinh. 2/ Các hoạt động dạy- học ; a/Hoạt động 1 : Tổ chức HS thảo luận nhóm-HS tạo nhóm theo sở thích: những bạn có cùng đồ chơi yêu thích ở vào một nhóm.-HS quan sát bằng các giác quan : mắt nhìn-tay sờ- tai nghe –phát hiện những đặc điểm nổi bật của đồ chơi, so sánh đối chiếu với các đồ chơi khác để tìm nét riêng đặc biệt khiến mình yêu thích.HS vừa quan sát vừa tìm ý và lập dàn ý sơ lược (25’trên giấy A4). b/Hoạt động 2 : Tổ chức học sinh trình bày theo nhóm.-Đại diện các nhóm trình bày dàn bài sơ lược. _GV theo dõi- nhận xét- bổ sung giúp HS hoàn chỉnh dàn bài .(10’) 3/ Củng cố dặn dò : Về nhà tập viết một đoạn văn ở phần thân bài .

*Ý nghĩa tích cực của tiết dạy : -Tạo không khí thoải mái hứng thú khi được hợp tác với bạn cùng sở thích. -Tiếp xúc với đồ vật gắn bó ,gần gũi tạo cảm xúc khi quan sát. -Có sự hổ trợ giúp đỡ lẫn nhau giữa các đối tượng học sinh. -Học sinh yếu học hỏi ở bạn cách quan sát,tìm ý, lựa chọn từ ngữ để tiến bộ dần và có thể hoạt động độc lập ở tiết viết bài .Bài viết là sản phẩm của cá nhân . -Giáo viên thực hiện được sự đổi mới phương pháp theo tinh thần mà nhà trường và ngành đang phát động. Các em cùng nhau quan sát- tìm ý và lập dàn ý theo nhóm ở lớp học cho đề bài : “Em hãy tả một đồ chơi mà em yêu thích”.

Nguyễn Thị Bích Nhung - Tam Quan 1. Trang 22

Page 23: Skkn Thi Gvdg Cap Huyen Mg Hoai Son

Đề tài ;Tác dụng của đồ dùng trực quan trong việc dạy văn miêu tả cho học sinh lớp 4.

GV sử dụng đồ dùng trực quan trong việc dạy văn miêu tả lớp 4 như một công cụ để cung cấp vốn từ, bồi dưỡng trí tưởng tượng, óc sáng tạo, hình thành tình yêu với con người, thiên nhiên ,cảnh vật và đồ vật xung quanh .

-Tùy theo từng bài mà GV chọn ĐDTQ phù hợp. ĐDTQ có thể là tranh ảnh,vật thật,cũng có khi là những câu văn, đoạn văn, bài văn hay cuả học sinh,của các nhà văn…và kể cả lời nói sinh động ,khúc chiết của GV -Tất cả đều tác động đến đời sống tình cảm, tâm tư cũng như nhận thứccủa học sinh tiểu học-lứa tuổi rất nhạy bén, hay bắt chước ,rất hồn nhiên, ngây thơ . Trong các tiết luyện từ, luyện viết câu, đoạn vào buổi

Nguyễn Thị Bích Nhung - Tam Quan 1. Trang 23

Page 24: Skkn Thi Gvdg Cap Huyen Mg Hoai Son

Đề tài ;Tác dụng của đồ dùng trực quan trong việc dạy văn miêu tả cho học sinh lớp 4.

chiều các lớp học ngày, GV tổ chức cho học sinh quan sát đối tượng cần miêu tả và viết câu miêu tả sự vật theo nhiều cách khác nhau.Ví dụ; Tả lá mai :

-Lá mai non màu nâu đỏ, màu của loại rượu vang, rượu nho ngày Tết.

-Lá mai non mỏng dánh, mát rượi, màu nâu hồng pha chút tím nhạt làm tăng thêm vẻ đẹp cho cây.

-Mai trổ lộc.Lộc non bé nhỏ,màu nâu nhạt mươn mướt, em sờ vào thấy mát rượi.

-Lá mai non màu xanh nõn nà như lụa mới. -Cây mai trổ ra những chùm lá non nõn nà màu nâu đỏ thi

đua khoe sắc với màu hoa vàng. -Màu vàng rực rỡ của hoa cùng với màu xanh nõn nà của lá

non tạo nên màu của mùa xuân làm cho ngày đầu năm thêm tươi, thêm sức sống mới

Tả hoa mai nở :

Búp hoa bật cười tung ra những cánh hoa vàng rực, mịn màng. Nụ mai lột bỏ chiếc áo xanh của mình, biến thành nàng thiếu nữ

với bộ xiêm y vàng rực sực nức mùi hương sang trọng. Những cánh mai xòe ra mịn màng như lụa ánh lên một sắc

vàng muốt mượt mà làm ấm cả gian phòng ngày Tết . Chỉ từ một màu vàng của hoa mai, màu nâu, màu tím xanh của lộc mai đã chắp cánh cho trí tưởng tượng và sáng tạo của các em bay cao.Như vậy, hình ảnh trực quan đã tạo được cảm xúc.Và cảm xúc là động lực thúc đẩy học sinh tìm từ, tìm ý,rèn cách viết văn sinh động, giàu hình ảnh.

Người Thầy là hình ảnh trực quan vô giá trong việc dạy văn. Văn học là nhân học.Dạy văn là dạy cách làm người.Dạy văn là dạy học sinh làm giàu về trí tuệ, làm đẹp về tâm hồn. Dạy văn miêu tả cho học sinh lớp 4 cũng không ngoài cái mục đích chung ấy .Do đó, người Thầy đứng trên bục giảng với nhân cách, với đạo đức,với đời sống là một trực quan rất sinh động phát triển tình cảm ,tạo hứng thú học tập cho học sinh.Học sinh có yêu quý, tôn kính và “ngưỡng mộ Thầy” thì lời nói và việc dạy dỗ của thầy mới đạt hiệu quả.Thầy có yêu thương học sinh mới tận tâm với việc dạy dỗ của mình. Thật sự nếu không có người Thầy mẫu mực thì làm sao học sinh lớp 5 viết được đề bài “Tả thầy cô giáo mà em yêu quý’?

Nguyễn Thị Bích Nhung - Tam Quan 1. Trang 24

Page 25: Skkn Thi Gvdg Cap Huyen Mg Hoai Son

Đề tài ;Tác dụng của đồ dùng trực quan trong việc dạy văn miêu tả cho học sinh lớp 4.

Người Thầy phải luôn bồi dưỡng kiến thức, nâng cao năng lực, “Học –học nữa, học mãi.” để theo kịp sự phát triển của xã hội, nắm bắt công nghệ thông tin,áp dụng những phương tiện dạy dọc hiện đại nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh

2/ Khả năng áp dụng:

2.1-Thời gian áp dụng và thử nghiệm có hiệu quả: Những giải pháp trên được tôi trình bày ở tổ chuyên môn và đã được đồng nghiệp ủng hộ thực hiện từ năm học 2009-2010 đến nay.Việc sử dụng vật thật, tranh ảnh kết hợp với phương pháp dạy học tích cực, với hình thức trình chiếu qua giáo án điện tử,thảo luận nhóm trong và ngoài lớp được các thầy cô trong tổ và trong trường hưởng ứng. Thoát ly những hình ảnh đơn điệu ở SGK để đến với thế giới cây- con phong phú trong cuộc sống sinh động về màu sắc ,hình khối tác động mạnh mẽ đến cảm xúc và hứng thú của lứa tuổi tiểu học làm cho các em yêu thích học tiếng Việt hơn. Từ năm học 2009 -2010 đến 2011-2012, tôi được nhà trường phân công chủ nhiệm lớp 4a2-một lớp đại trà .Chất lượng đầu năm của lớp ở từng năm không quá 5 học sinh giỏi.Thế nhưng ,qua một năm rèn luyện,tôi thấy kết quả học tập của các em có tiến bộ rõ rệt cả hai môn văn và toán .Riêng môn văn bài viết của các em tiến bộ dần trong từng học kì. Điểm số ở các bài viết được nâng cao.Bài đủ ý hơn,câu văn có hình ảnh hơn….Đề thi tập làm văn cuối học kì 2 của lớp 4 trong những năm gần đây đều rơi vào văn miêu tả. Chất lượng môn văn của lớp tôi chủ nhiệm trong 3 năm trở lại đây đạt tương đối cao hơn so với những năm chưa vận dụng sáng kiến kinh nghiệm này Điểm khá giỏi của bài TLV cuối năm đạt trên 70%. Số liệu thống kê ở các lớp đại mà tôi chủ nhiệm cụ thể trong từng năm như sau :

Năm 2009-2010.

GIỎI

TỶ LỆ

KHÁTỶ LỆ

KHA GIỎI

TỶ LỆ

Nguyễn Thị Bích Nhung - Tam Quan 1. Trang 25

Page 26: Skkn Thi Gvdg Cap Huyen Mg Hoai Son

Đề tài ;Tác dụng của đồ dùng trực quan trong việc dạy văn miêu tả cho học sinh lớp 4.

23/33 69,7 %

9/33 27,3% 32/33 97 %

Năm 2010-2011

GIỎI

TỶ LỆ

KHÁTỶ LỆ

KHA GIỎI

TỶ LỆ

24/37 64,9 %

10/37 27% 34/37 91,9 %

Năm 2011-2012

GIỎITỶ LỆ

KHÁTỶ LỆ

KHA GIỎI

TỶ LỆ

13/37 35,1% 13/37 35,1% 26/37 70,3 %

Nguyễn Thị Bích Nhung - Tam Quan 1. Trang 26

Page 27: Skkn Thi Gvdg Cap Huyen Mg Hoai Son

Đề tài ;Tác dụng của đồ dùng trực quan trong việc dạy văn miêu tả cho học sinh lớp 4.

Nguyễn Thị Bích Nhung - Tam Quan 1. Trang 27

Page 28: Skkn Thi Gvdg Cap Huyen Mg Hoai Son

Đề tài ;Tác dụng của đồ dùng trực quan trong việc dạy văn miêu tả cho học sinh lớp 4.

Nguyễn Thị Bích Nhung - Tam Quan 1. Trang 28

Page 29: Skkn Thi Gvdg Cap Huyen Mg Hoai Son

Đề tài ;Tác dụng của đồ dùng trực quan trong việc dạy văn miêu tả cho học sinh lớp 4.

Nguyễn Thị Bích Nhung - Tam Quan 1. Trang 29

Page 30: Skkn Thi Gvdg Cap Huyen Mg Hoai Son

Đề tài ;Tác dụng của đồ dùng trực quan trong việc dạy văn miêu tả cho học sinh lớp 4.

Những bài văn miêu tả hay cuả học sinh được tôi tích lũy và lưu trữ trong nhiều năm .Tôi xin giới thiệu với quý thầy cô một số bài văn miêu tả cuả học sinh lớp tôi chủ nhiệm và lớp bồi dưỡng do tôi trực tiếp phụ trách môn tiếng việt để thấy trẻ thơ rất giàu khả năng sáng taọ trên cơ sở giáo viên phaỉ biết khơi dậy nguồn cảm hứng của các em.

Bài viết của em Trần Hoài Hoàng Tuấn - năm học 2009-2010 với đề bài:

“Tả một loại hoa hay một loại quả mà em yêu thích”.Sau khi cho cả lớp quan sát trên vật thật và hình ảnh qua bài giảng điện tử, em đã viết bài tả “Quả na” thật sinh động:

Nguyễn Thị Bích Nhung - Tam Quan 1. Trang 30

Page 31: Skkn Thi Gvdg Cap Huyen Mg Hoai Son

Đề tài ;Tác dụng của đồ dùng trực quan trong việc dạy văn miêu tả cho học sinh lớp 4.

Đây là bài viết của em Nguyễn Chí Sĩ - một học sinh giỏi của lớp bồi dưỡng.( Em đã đạt giải trong kì thi HSG cấp huyện năm 2010- 2011 ) với đề bài : “Em hãy tả một loài cây quen thuộc, gắn bó với người dân quê em.”

Nguyễn Thị Bích Nhung - Tam Quan 1. Trang 31

Page 32: Skkn Thi Gvdg Cap Huyen Mg Hoai Son

Đề tài ;Tác dụng của đồ dùng trực quan trong việc dạy văn miêu tả cho học sinh lớp 4.

Nguyễn Thị Bích Nhung - Tam Quan 1. Trang 32

Page 33: Skkn Thi Gvdg Cap Huyen Mg Hoai Son

Đề tài ;Tác dụng của đồ dùng trực quan trong việc dạy văn miêu tả cho học sinh lớp 4.

Đây là bài viết của em Nguyễn Thị Ngọc Anh học sinh 4A2 năm học 2011-2012 với đề bài : “ Tả chị gà mái dẫn đàn con đi ăn ra vẻ một người mẹ chăm làm .”

Nguyễn Thị Bích Nhung - Tam Quan 1. Trang 33

Page 34: Skkn Thi Gvdg Cap Huyen Mg Hoai Son

Đề tài ;Tác dụng của đồ dùng trực quan trong việc dạy văn miêu tả cho học sinh lớp 4.

Đây là bài viết theo đề bài : “Tả một cây hoa thường nở vào dịp Tết trên quê hương em”. Bài của em Phạm Đoàn Minh Khang

(học sinh lớp bồi dưỡng năm học 2012-2013)

Nguyễn Thị Bích Nhung - Tam Quan 1. Trang 34

Page 35: Skkn Thi Gvdg Cap Huyen Mg Hoai Son

Đề tài ;Tác dụng của đồ dùng trực quan trong việc dạy văn miêu tả cho học sinh lớp 4.

Nguyễn Thị Bích Nhung - Tam Quan 1. Trang 35

Page 36: Skkn Thi Gvdg Cap Huyen Mg Hoai Son

Đề tài ;Tác dụng của đồ dùng trực quan trong việc dạy văn miêu tả cho học sinh lớp 4.

Đối với học sinh học 1 buổi /ngày, thời gian ôn luyện ít, nhưng khi được học thêm lớp bồi dưỡng, khả năng viết của các em tiến bộ trông thấynhờ được quan sát nhiều tranh ảnh, vật thật.Tôi lấy bài viết ở vở Tập làm văn của em Nguyễn Thị Trúc Vi Minh chứng cho điều này.Ở tuần 24, tả cây hoa, em chọn tả cây hoa mai.Ở tuần 26, tả một cây em yêu thích, em cũng chọn tả cây hoa mai. Bài viết ở tuần 26 được cô giáo chủ nhiệm lớp em ghi điểm cao hơn bài ở tuần trước.

Nguyễn Thị Bích Nhung - Tam Quan 1. Trang 36

Page 37: Skkn Thi Gvdg Cap Huyen Mg Hoai Son

Đề tài ;Tác dụng của đồ dùng trực quan trong việc dạy văn miêu tả cho học sinh lớp 4.

2.2- Khả năng áp dụng hoặc thay thế giải pháp hiện có: Sử dụng đồ dùng trực quan là vật thật có sẵn trong đời sống có thể

thay thế cho việc dùng tranh ở SKG và tranh ở bộ Tranh TLV lớp 4. Sử dụng Đ DTQ giúp GV thực hiện các phương pháp dạy học tích

cực, phát huy khả năng độc lập ,sáng tạo của học sinh thay cho cách giảng giải thụ động, một chiều.

Đề tài này có thể áp dụng thực tiễn vào việc giảng dạy văn miêu tả cho học sinh lớp 4 ở các trường tiểu học từ nông thôn đến thành thị; ở các lớp học buổi hoặc học ngày; ở các tiết chính khóa hoặc các tiết ôn luyện buổi chiều cho tất cả các đối tượng từ học sinh yếu- trung bình- giỏi

3/ Lợi ích kinh tế, xã hội: 3.1-Lợi ích trong quá trình giáo dục:

Đ D D H làm giảm nhẹ công việc của giáo viên trên lớp, giúp học sinh tiếp thu kiến thức một cách thuận lợi.Có được đồ dùng thích hợp, GV sẽ phát huy hết năng lực sáng tạo của mình trong công tác giảng dạy, làm cho hoạt động nhận thức của học sinh diễn ra nhẹ nhàng mà hiệu quả ,tạo cho học sinh những tình cảm tốt đẹp đối với môn văn.Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong từng năm học.

Sử dụng Đ D TQ giúp học sinh nâng cao quá trình nhận thức từ nghe đến thấy và làm được .Quan sát để nâng cao năng lực viết văn đồng thời cũng nâng cao ý thức tự rèn luyện của học sinh.

Quan sát để trải nghiệm những gì mình phải viết là một hình thức để bồi dưỡng vốn sống trực tiếp cho học sinh.Qua đó hình thành thói quen quan sát sự vật hiện tượng xung quanh một cách có ý thức, có phương pháp góp phần phát triển tư duy, phát triển nhận cách, hình thành tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, có động cơ học tập đúng đắn, ý thức tìm tòi, khám phá thế giói muôn màu muôn vẻ ở xung quanh. .

Thế giới phong phú không chỉ bản thân nó mà còn bởi cách nhìn nhận và tái hiện của con người.Hiểu biết và cảm nhận sâu sắc thực tế cuộc sống là điều kiện để học sinh

Rèn luyện cả hai phương tiện giao tiếp: khẩu ngữ và bút ngữ.Tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức về việc sử dụng thiết bị dạy - học vào đổi mới phương pháp dạy học.

3.2 -Lợi ích kinh tế- xã hội : Đ DTQ là vật thật như :hoa ,quả đồ vật… dễ kiếm, gần gũi với

cuộc sống xung quanh,không tốn kém.Những tranh ảnh sưu tầm trên sách báo đó là sự tận dụng một cách sáng tạo làm sống lại giá trị sử dụng của nó một lần nữa trong việc sử dụng làm đồ dùng dạy học.

Nguyễn Thị Bích Nhung - Tam Quan 1. Trang 37

Page 38: Skkn Thi Gvdg Cap Huyen Mg Hoai Son

Đề tài ;Tác dụng của đồ dùng trực quan trong việc dạy văn miêu tả cho học sinh lớp 4.

Học sinh có ý thức gìn giữ những đồ dùng học tập, đồ dùng sinh hoạt hàng ngày đẻ dùng được lâu bền, tiết kiệm được tiền của. Học sinh có ý thức trồng cây, chăm sóc rau hoa,chăm sóc vật nuôi, giúp bố mẹ phát triển kinh tế.

Từ việc sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy văn miêu tả cho học sinh lớp có hiệu quả giáo viên đã đào tạo một lớp thế hệ trẻ có tình yêu thiên nhiên, yêu cây trồng vật nuôi … từ đó có ý thức bảo vệ thiên nhiên, gìn giữ môi trường sống luôn xanh- sạch- đẹp .

Từ tình yêu dành cho cây cỏ, lá hoa nâng lên thành tình yêu quê hương, đất nước, ươm mầm và nuôi dưỡng những ước mơ.Lớn lên ,các em sẽ là những kĩ sư nông nghiệp ứng dụng công nghệ tiên tiến và quá trình tạo giống vật nuôi và cây trồng tăng năng suất, mang lại lợi ích kinh tế để xây dựng đất nước giàu mạnh. Các em sẽ trở thành những chiến sĩ sẵn sàng hy sinh để bảo vệ từng tất đất, từng ngọn cây của quê hương-Tổ quốc.

C KẾT LUẬN

1/ Những điều kiện, kinh nghiệm áp dụng, sử dụng giải pháp có hiệu quả .

Giáo viên nắm vững vị trí , nhiệm vụ và quy trình dạy học của môn tập làm văn nói chung và văn miêu tả nói riêng .

Giáo viên tự học, tự trang bị cho mình những kiến thức, tiếp thu khoa học công nghệ thông tin hiện đại, sự dụng thành thạo vi tính để tra cứu ,soạn giảng.

Chọn đề tài gần gũi để học sinh có khả năng quan sát trực tiếp. Chuẩn bị các tranh ảnh vật thật phải đảm bảo tính thẩm mĩ, phù hợp với bài dạy, với thực tế lớp học và thực tế ở địa phương .

Kết hợp nhiều phương pháp, nhiều hình thức dạy học khi tổ chức học sinh quan sát. Hiệu quả mang lại từ đề tài.phụ thuộc nhiều vào công tác chuẩn bị và xây dựng những công việc cụ thể để tổ chức –giao việc cho HS ở mỗi tiết dạy.

Phối hợp với bạn bè đồng nghiệp với phụ huynh học sinh trong việc tìm kiếm đồ dùng trực quan phù hợp.

2/ Những triển vọng trong việc vận dụng và phát triển giải pháp Vận dụng tốt những giải pháp trên mở ra một triển vọng mới cho

giáo viên trong việc sử dụng đồ dùng dạy học tự tạo. Nâng cao chất lượng học sinh giỏi và học sinh đại trà.Đặt nền móng

cho việc tạo lập văn bản của học sinh . Hình ảnh trực quan còn góp phần phát triển ngôn ngữ.Ngôn ngữ là chìa khóa vạn năng giúp học sinh thành công trong kinh doanh và giao tiếp sau nầy .

Nguyễn Thị Bích Nhung - Tam Quan 1. Trang 38

Page 39: Skkn Thi Gvdg Cap Huyen Mg Hoai Son

Đề tài ;Tác dụng của đồ dùng trực quan trong việc dạy văn miêu tả cho học sinh lớp 4.

“Giáo dục tiểu học đang trở thành mối quan tâm của xã hội. Bậc tiểu học được coi là nền móng của hệ thống giáo dục quốc dân.Vì thế giáo dục tiểu học phải chuẩn bị tốt về mọi mặt cho học sinh tiếp tục học lên lớp trên.” ( Báo GD)

Phối hợp được giáo dục nhà trường với gia đình và xã hội, khuyến khích phụ huynh tham gia đầu tư vào việc nâng cao chất lượng học tập cho con em mình .

Cơ hội cho giáo viên học hỏi,mạnh dạn thay đổi nội dung và phương pháp dạy học, nâng cao tay nghề.

Thay đổi cách nhận xét đánh giá của ban giam hiệu đối với giáo viên và giáo viên đối với học sinh .

Góp phần đào tạo những giáo viên thật sự yêu nghề, tâm huyết với nghề nhất là với sự nghiệp “văn chương”

3/ Đề xuất và kiến nghị:

Đối với Bộ GD-ĐT: -Nghiên cứu các ngữ liệu đưa vào sách giáo khoa phù hợp với tâm

lí lưá tuổi và trình độ nhận thức của học sinh. Tăng thời lượng cho việc viết hoàn chỉnh bài văn miêu tả ở mỗi kiểu bài đối với chương trình chính khóa .

-Bên cạnh việc tổ chức cho học sinh thi tiếng Anh và toán qua mạng, cần tổ chức cho học sinh thi Tiếng Việt qua mạng.

Đối với Phòng GD-ĐT: -Cần tổ chức các phong trào thi đua “sáng tác nhỏ”,thi đua viết văn

thơ của lứa tuổi thiếu nhi để học sinh có cơ hội phát huy tài năng của mình .

-Duy trì việc thi học sinh giỏi ở khối lớp 4 và 5 tạo cơ hội cho giáo viên và học sinh thi đua nâng cao “tay nghề” trong quá trình dạy và học, thúc đẩy quá trình phấn đấu của thầy và trò, nâng cao chất lượng giáo dục.

-Trong các kì thi GVDG, nên khuyến khích GV dạy tiết tập làm văn để trao đổi, tìm ra phương pháp dạy sáng tạo.

(Trong năm học 2012-2013, Phòng GD_ĐT Hoài Nhơn đã cho giáo viên tự đăng kí một tiết dạy tự chọn- Đó là một điểm sáng tạo mới tạo cơ hội cho GV phát huy năng lực sở trường của mình theo quan điểm “Cá thể hóa giáo dục”. Tôi thấy chưa có giáo viên nào trong huyện “dám” đăng kí dạy tiết Tập làm văn . Đây là một câu hỏi cần tháo gỡ ?)

Nguyễn Thị Bích Nhung - Tam Quan 1. Trang 39

Page 40: Skkn Thi Gvdg Cap Huyen Mg Hoai Son

Đề tài ;Tác dụng của đồ dùng trực quan trong việc dạy văn miêu tả cho học sinh lớp 4.

Đối với BGH nhà trường : -Cần có những biện pháp thiết thực hạn chế việc “Dạy chay”, thúc

đẩy GV sử dụng Đ.D.T.Q trong giảng dạy thường ngày,sử dụng những trang thiết bị mà nhà trường đã mua sắm một cách có hiệu quả .

-Xây dựng môi trường học tập “Thân thiện và Tích cực”,Trồng nhiều cây xanh và hoa ,tạo cảnh quan đẹp .Không gian lớp học được trang trí và bố trí các đồ dùng mang tới cảm giác tự nhiên, thoải mái về tinh thần, không gây căng thẳng, nặng nề và áp lực vì đặc điềm của việc dạy và học văn là thiên về cảm xúc và nghệ thuật.

-BGH nhà trường cần có cái nhìn mới trong việc bố trí công tác và phân công giảng dạy phù hợp với sở trường và năng lực giáo viên để tận dụng triệt để nguồn “Chất xám”, tạo điều kiện cho giáo viên thi đua, phát huy hết năng lực giảng dạy của mình, nâng cao chất lượng giáo dục thật sự và bền chắc .

Tóm lại, đồ dùng trực quan rất cần thiết trong việc dạy văn miêu tả cho học sinh lớp 4. Nó là công cụ đắc lực giúp GV dạy tốt khâu định hướng trong việc tạo lập văn bản. Đ.D.T.Q góp phần đảm bảo cho bài văn miêu tả của học sinh có tính chân thực, có cảm xúc.Tuy vậy, không nên sử dụng tùy tiện mà phải có sự lựa chọn, cân nhắc kĩ càng để sử dụng hợp lí, phát huy hết hiệu quả của nó. “ Người thầy trung bình chỉ biết nói.Người thầy giỏi biết giải thích.Người thầy xuất chúng biết minh họa.Người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng.” ( Wiliam.A.Warrd) Thời gian và năng lực có giới hạn, rất mong quý Thầy Cô tham khao và đóng góp ý kiến . Tam Quan ngày 9 tháng 2 năm 2013 Người viết Kí tên

Nguyễn Thị Bích Nhung - Tam Quan 1. Trang 40

Page 41: Skkn Thi Gvdg Cap Huyen Mg Hoai Son

Đề tài ;Tác dụng của đồ dùng trực quan trong việc dạy văn miêu tả cho học sinh lớp 4.

Nguyễn Thị Bích Nhung - Tam Quan 1. Trang 41

Page 42: Skkn Thi Gvdg Cap Huyen Mg Hoai Son

Đề tài ;Tác dụng của đồ dùng trực quan trong việc dạy văn miêu tả cho học sinh lớp 4.

Nguyễn Thị Bích Nhung - Tam Quan 1. Trang 42

Page 43: Skkn Thi Gvdg Cap Huyen Mg Hoai Son

Đề tài ;Tác dụng của đồ dùng trực quan trong việc dạy văn miêu tả cho học sinh lớp 4.

Nguyễn Thị Bích Nhung - Tam Quan 1. Trang 43

Page 44: Skkn Thi Gvdg Cap Huyen Mg Hoai Son

Đề tài ;Tác dụng của đồ dùng trực quan trong việc dạy văn miêu tả cho học sinh lớp 4.

A. MỞ ĐẦU

I . ĐẶT VẤN ĐỀ1.Thùc tr¹ng cña vÊn ®Ò ®ßi hái ph¶i cã gi¶i ph¸p míi ®Ó gi¶i

quyÕt. Để hoàn thiện một nhân cách con người chúng ta cần tác động vào

nhiều mặt khác nhau ở các lĩnh vực như phát triển nhận thức, phát triển thể chất, phát triển thẫm mĩ… và nhắc đến thẫm mĩ chúng ta không thể nhắc đến hoạt động âm nhạc vì hoạt động này đã ảnh hưởng không nhỏ đến trẻ thơ từ khi trẻ còn trong lòng mẹ đến lúc chào đời, những câu hát, điệu hò của các bà, các mẹ đã truyền cho trẻ hơi ấm, trẻ cảm nhận được tình yêu thương từ mẹ, trẻ bước vào giấc ngủ êm đềm đến khi bước đến trường, âm nhạc cũng gắn liền với trẻ. Vì vậy giáo dục âm nhạc cho trẻ đóng vai trò quan trọng đối với các cháu thiếu nhi, và hiện nay “ Giáo dục âm nhạc” đã thực sự trở thành nội dung giáo dục quan trọng trong chương trình giáo dục trẻ mầm non.

Âm nhạc là nhịp sống tươi mát của trẻ thơ, giúp trẻ linh hoạt trong các hoạt động làm cho trẻ xích lại gần bạn bè hơn, vui tươi hơn.

Thế nhưng ở một xã miền núi, sống chủ yếu dựa vào nghề nông trẻ mầm non rất ít được tiếp xúc với âm nhạc, chủ yếu cho trẻ hát múa minh hoạ một số bài hát để giải trí, để gây hứng thú, hấp dẫn trẻ đến lớp. Trẻ cảm thụ âm nhạc một cách thờ ơ và không hứng thú với âm nhạc.

Chính vì điều đó mà bản thân tôi nhận thấy tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng âm nhạc cho trẻ là vô cùng quan trọng đối với vai trò của người giáo viên mầm non – người mẹ hiền thứ hai của trẻ. Hoạt động này không dễ để bạn truyền thụ hết cho trẻ mà cần có sự rèn luyện, tìm hiểu, kiên trì mới mong mang đến hiệu quả cao cho trẻ. Vì vậy mà bản thân tôi đã đi sâu nghiên cứu tìm hiểu thực trạng và đúc kết một số kinh nghiệm “Để nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ 5-6 tuổi”. Khi nghiên cứu đề tài này, tôi đã nắm bắt được một số thực trạng như sau:

- Thực trạng từ lớp học, phòng âm nhạc:

Nguyễn Thị Bích Nhung - Tam Quan 1. Trang 44

Page 45: Skkn Thi Gvdg Cap Huyen Mg Hoai Son

Đề tài ;Tác dụng của đồ dùng trực quan trong việc dạy văn miêu tả cho học sinh lớp 4.

Từ năm 2009 đến nay, sỉ số trẻ năm học nào tuy không đông, nhưng có nhiều trẻ mới đi học năm đầu tiên chưa được học qua lớp nhà trẻ, mầm, chồi. Từ năm 2009- 2011 chưa có phòng âm nhạc, nên rất hạn chế khi tổ chức tiết âm nhạc. Bởi vì vậy khi tổ chức một tiết âm nhạc trẻ ít hứng thú. Bắt đầu năm 2012 trường đã có phòng âm nhạc nhưng còn nghèo về trang thiết bị. Chính vì lý do đó đã làm ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng giáo giáo dục âm nhạc cho trẻ.

- Thực trạng từ trẻ : - Có một số trẻ chưa qua lớp nhà trẻ, lớp mầm, lớp chồi, nên các bài

hát đối với các cháu còn mới mẻ, cô giáo phải bắt đầu dạy lại từ những kỹ năng đơn giản đến kỹ năng phức tạp hơn để các cháu có thể theo kịp với các bạn.

- Đa số trẻ chưa có kỹ năng hát múa và chưa có cảm nhận khi nghe nhạc.

- Thực trạng từ phía giáo viên:- Nhìn chung các giáo viên trong trường đa số trẻ trung, yêu nghề mến

trẻ luôn luôn phấn đấu truyền đạt cho thế hệ tương lai của đất nước. Tuy nhiên năng lực của mỗi người có hạn mà là giáo viên mầm non thì hoạt động âm nhạc đòi hỏi rất cao.

- Một số giáo viên năng khiếu âm nhạc còn hạn chế.- Tổ chức hoạt động âm nhạc còn nặng nề, chưa linh hoạt sáng tạo.- Đa số giáo viên chưa có điều kiện tiếp xúc nhiều với các phương tiện

dạy nhạc nhất là đàn nên còn khó khăn trong vấn đề đàn cho trẻ hát, bởi một tiết âm nhạc rất cần đàn và biết cách lồng ghép trò chơi dân gian vào tiết học thì mới sinh động và hấp dẫn, thu hút thích thú trẻ tham gia vào hoạt động âm nhạc một cách tích cực và say mê.

-Thực trạng từ phía đồ dùng phục vụ âm nhạc:- Hoài Sơn là một xã miền núi khó khăn về kinh tế, về kinh phí đầu tư

cho giáo dục mầm non còn hạn chế, hơn nữa phụ huynh ít quan tâm nhiều đến việc vui chơi học tập của các cháu. Các loại nhạc cụ còn nghèo nàn, nên chưa thu hút trẻ vào hoạt động âm nhạc.

- Phần trang phục cho trẻ còn thiếu thốn, băng đĩa cho trẻ nghe nhạc cũng còn hạn chế.

- Thực trạng từ phía phụ huynh:- Nhìn chung đa số phụ huynh phần lớn chăm lo về việc đồng án, kinh

tế nên ít quan tâm đến việc con mình thích gì và học gì? Có năng khiếu gì? chưa hiểu được tầm quan trọng của hoạt động nghệ thuật đối với trẻ. Từ đó ảnh hưởng rất lớn đến việc phát triển toàn diện cho các cháu.

- Phụ huynh ít đề cập đến các vấn đề khác, chỉ nghĩ âm nhạc con mình biết hát là được, ít quan tâm đến hát đúng, hát hay, múa đẹp…, chưa quan tâm đến việc đầu tư đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị phục vụ âm nhạc cho các cháu mà hoạt động này rất cần nhiều đồ dùng hổ trợ.

Nguyễn Thị Bích Nhung - Tam Quan 1. Trang 45

Page 46: Skkn Thi Gvdg Cap Huyen Mg Hoai Son

Đề tài ;Tác dụng của đồ dùng trực quan trong việc dạy văn miêu tả cho học sinh lớp 4.

2. ý nghĩa tác động của giải pháp mới. - Giaùo dục âm nhạc là hoạt động nghệ thuật có tác dụng giáo dục

thẩm mĩ ngoài ra nó còn giúp trẻ phát triển trí tuệ, phát triển ngôn ngữ, phát triển tai nghe và cảm xúc cho trẻ, giaùo duïc tính thaåm myõ cho treû. Khoâng nhöõng theá, aâm nhaïc cuõng laø moät trong nhöõng phöông tieän taïo neân söï hình thaønh vaø phaùt trieån toaøn dieän nhaân caùch cuûa treû, bôûi giaùo duïc aâm nhaïc laø moät loaïi hình ngheä thuaät coù tính ñaëc thuø. naêng löïc thaåm myõ, ñaïo ñöùc, trí tueä vaø theå chaát cho treû, taïo cô sôû trong vieäc hình thaønh vaø phaùt trieån con ngöôøi môùi Vieät Nam.

- Khi sử dụng các giải pháp mới nó có tác dụng rất lớn về khả ăng, năng khiếu âm nhạc của trẻ mỗi ngày đạt kết quả cao trong việc giáo dục âm nhạc cho trẻ. Người Đức.RobeRtSchu mann đã từng phát ngôn “ Nhiệm vụ cao quí nhất của âm nhạc là chiếu sáng vào cõi sâu thẳm trong trái tim mỗi con người”. Như chúng ta đã biết âm nhạc tác động vào trái tim mỗi con người ngay từ khi ta còn nằm trong nôi qua tiếng à ơi…của bà, của mẹ. Chính cái bắt đầu ấy đã vô hình chung mỗi tâm hồn trẻ thơ hòa vào âm nhạc, âm nhạc với trẻ thơ giường như là một thế giới kì diệu đầy cảm xúc.

Tâm hồn trẻ thơ luôn luôn trong sáng, vui vẻ, nên việc tiếp xúc với âm nhạc là không thể thiếu với trẻ. Bởi chính ở nơi đây âm nhạc được coi là một phương tiện giáo dục toàn diện nhân cách tâm hồn trẻ thơ.

3. Phạm vi nghiên cứu đề tài.Đề tài nghiên cứu “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục

âm nhạc cho trẻ 5-6 tuổi” Phạm vi nghiên cứu tại Trường mầm non Hoài Sơn, trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi và lớp Lá A tôi đang dạy, tập trung vào các loại hình âm nhạc.

II.PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH

Nguyễn Thị Bích Nhung - Tam Quan 1. Trang 46

Page 47: Skkn Thi Gvdg Cap Huyen Mg Hoai Son

Đề tài ;Tác dụng của đồ dùng trực quan trong việc dạy văn miêu tả cho học sinh lớp 4.

1. Cơ sở lý luận thực tiển cã tÝnh ®Þnh híng cho viÖc nghiªn cøu, t×m gi¶i ph¸p cña ®Ò tµi.

a. Cơ sở lý luận:Âm nhạc là loại hình nghệ thuật xuất hiện rất sớm trong lịch sử loài

người, nó gắn bó với con người và trở thành nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống của con người, ngay từ lúc còn trong nôi trẻ đã cảm nhận được âm nhạc từ lời ru tha thiết của bà, của mẹ đã nuôi lớn tâm hồn trẻ và cũng chính lời ru mộc mạc của bà, của mẹ đã hun đúc cho tâm hồn trẻ tình yêu gia đình, tình yêu quê hương đất nước. Âm nhạc như dòng sữa mẹ nuôi lớn trẻ từng ngày và giúp trẻ phát triển toàn diện về trí tuệ, tình cảm, đạo đức, thẫm mỹ, … Để hoàn thiện một nhân cách con người, chúng ta cần tác động vào

nhiều mặt khác nhau nhất là với trẻ mầm non như một trang giấy trắng mà mỗi chúng ta là những người họa sĩ cần phải vẽ lên trang giấy này những gì? Hàng ngày bé được bố mẹ đưa đến trường gởi gấm cho cô giáo, cô là người mẹ hiền thứ hai của con mình ở đó bé được cô dạy dỗ chăm sóc chu đáo. Bằng những kiến thức và sự hiểu biết của người giáo viên sẽ tác động

đến trẻ bằng nhiều mặt khác nhau ở các lĩnh vực: như phát triển nhận thức, phát triển thể chất, phát triển thẩm mĩ...và nhắc đến lĩnh vực thẫm mĩ chúng ta không thể nhắc đến hoạt động âm nhạc. Giáo dục âm nhạc trong trường mầm non là giáo dục trẻ lòng yêu âm nhạc, biết cảm thụ âm nhạc, đồng thời âm nhạc cũng dẫn dắt trẻ đến với những hiện tượng sống động của đời sống, giúp trẻ hình thành sự liên tưởng. Nhịp điệu rắn rỏi của bản hành khúc gợi cho trẻ niềm vui, hào hứng phấn khởi… Xuất phát từ những lý do trên và thực trạng của những năm qua về chất

lượng giáo dục âm nhạc trong nhà trường. Vì vậy mà tôi nhận thấy tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng âm nhạc cho trẻ là vô cùng quan trọng đối với vai trò của người giáo viên mầm non- người mẹ hiền thứ hai của trẻ. Hoạt động này không dễ để bạn truyền thụ hết cho trẻ mà cần phải có sự rèn luyện, tìm hiểu, kiên trì mới mong mang đến hiệu quả cao cho trẻ.Vì vậy mà bản thân đã đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng và đúc kết “ Một số biện pháp để nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non 5-6 tuổi”.

b. Cơ sở thực tiễn :Trong trường mầm non, âm nhạc là một hoạt động được thực hiện

thường xuyên liên tục và được lồng ghép trong các hoạt động của trẻ. Nó là cầu nối giữa hoạt động này với hoạt động khác và cũng là nguồn tạo hứng thú mạnh mẽ nhất để trẻ tham gia vào các hoạt động. Vì âm nhạc là loại hình nghệ thuật vô cùng phong phú, từ những bài hát ru, những làn điệu dân ca,… Âm nhạc hướng trẻ đến những điều thiện, đến với thế giới thật trong sáng và tình cảm đối với gia đình, bạn bè, quê hương đất nước cũng được

Nguyễn Thị Bích Nhung - Tam Quan 1. Trang 47

Page 48: Skkn Thi Gvdg Cap Huyen Mg Hoai Son

Đề tài ;Tác dụng của đồ dùng trực quan trong việc dạy văn miêu tả cho học sinh lớp 4.

hiện lên trong từng bài hát gần gũi thân thiết với trẻ, trẻ lớn lên từ bầu sữa mẹ “ Ru con”, từng lời ru như những giọt sữa ngọt ngào, rồi trẻ lớn lên trong tình thương yêu của gia đình “ Cả nhà đều vui”, những lời ru của bà gợi lên cho trẻ tình cảm của bà với cháu trong bài hát “ Bà và cháu”, tình cảm của cháu đối với bà qua bài “ Cháu yêu bà”, dường như âm nhạc đã lột tả hết những điều mà đôi khi chính ta không thể hiện được bằng lời nói. Từ những lý do trên đã giúp tôi tìm ra những giải pháp bổ ích cho đề tài. 2. Các biện pháp tiến hành, thời gian tìm ra giải pháp: a. Các biện pháp tiến hành:

- Phương pháp nghiên cứu lý luận: Thu thập, đọc nghe, trao dồi kiến thức, kỹ năng âm nhạc ( sách, trên mạng… )

- Phương pháp quan sát : Dự giờ để đánh giá hoạt động của cô và trẻ khi tổ chức các hoạt động âm nhạc.

- Phương pháp quan sát: Quan sát trẻ trong lúc trẻ hoạt động trong các hoạt động như: Hoạt động góc, khám phá khoa học, văn học, hoạt động góc, hoạt động âm nhạc...để tìm hiểu khả năng sự thích thú ở trẻ như thế nào...

- Học hỏi, tổng kết kinh nghiệm.- Trao đổi với các giáo viên trong trường về khả năng âm nhạc của trẻ

ở trường mầm non Hoài Sơn và khả năng âm nhạc của cô giáo ở trường. b.Thời gian tìm ra giải pháp:- Thời gian tôi nghiên cứu đề tài từ tháng 1 năm 2012- đến tháng 12-

2012Sau một thời gian nghiên cứu đề tài này tôi đã tìm ra được giải pháp.

B. NỘI DUNG

I. MỤC TIÊU:Giáo dục âm nhạc là hoạt động nghệ thuật có tác dụng giáo dục thẩm

mỹ, tạo ra đời sống văn hóa lành mạnh, góp phần hình thành nhân cách trẻ. Trẻ có khả năng thể hiện cảm xúc, sáng tạo trong hoạt động âm nhạc.

- Nhiệm vụ của đề tài là: * Nghiên cứu tìm tòi các bài hát , tài liệu, có liên quan đến bộ môn âm

nhạc (trên mạng).* Nghiên cứu thực trạng của đề tài và khả năng âm nhạc của cô và trẻ ở

trường Mầm Non Hoài Sơn và lớp tôi đang dạy.*Tìm hiểu, nắm bắt về khả năng, năng khiếu về âm nhạc của từng trẻ

trong lớp.*Trên cở sở đó tìm ra những biện pháp, giải pháp tối ưu nhất để giúp

trẻ trong giờ hoạt động âm nhạc.* Nếu tìm ra những biện pháp mà giúp trẻ nâng cao chất lượng giáo

dục trong giờ hoạt động âm nhạc, thì sẽ giúp trẻ phát triển về cảm xúc, thẩm

Nguyễn Thị Bích Nhung - Tam Quan 1. Trang 48

Page 49: Skkn Thi Gvdg Cap Huyen Mg Hoai Son

Đề tài ;Tác dụng của đồ dùng trực quan trong việc dạy văn miêu tả cho học sinh lớp 4.

mỹ, qua âm hưởng của âm nhạc đã giúp trẻ thể hiện được tình cảm của mình. Bởi chính ở đây âm nhạc được coi như một phương tiện giáo dục toàn diện nhân cách trẻ.

II. MÔ TẢ GIẢI PHÁP CHO ĐỀ TÀI:1. Thuyết minh tính mới: 1.1 Khảo sát th ực nghiệ m : - Thực hiện khảo sát ở hai nhóm trẻ, nhằm mục đích để kiểm tra về

khả năng âm nhạc của trẻ. Tôi đã cho hai nhóm thể hiện qua 3 thể loại khác nhau:

THỂ LOẠI

HátMúa( VĐ theo nhạc )

Nghe nhạc

“Cả nhà thương nhau”.Tác giả :Phan Văn Minh

“Cháu yêu bà”.Tác giả:Xuân Giao.

“Tổ ấm gia đình”.Tác giả:Hoàng Vân.

- Kết quả khảo sát cho thấy: Trẻ hát thuộc bài hát, múa được vài động tác theo cô, khi trẻ nghe nhạc chưa chú ý, chưa có cảm xúc gì khi nghe nhạc.

1.2. Thực nghiệm từ nhóm, lớp:- Tôi tiến hành thực nghiệm hai nhóm lớp lá A do tôi giảng dạy.+ Nhóm 1: Nhóm đối chứng: Sẽ hoạt động âm nhạc một cách tự nhiên,

không chịu sự tác động. + Nhóm 2: Nhóm thực nghiệm tác động : Sẽ thực hiện lồng ghép các

giải pháp nhằm giúp trẻ nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc.Tôi đã chọn một số đề tài như sau:

THỂ LOẠI

HÁT MÚA(VĐ gõ theo tiết tấu )

NGHE NHẠC CHỦ ĐỀ

“Ngày vui cúa bé”.Tác giả: Hoàng Văn Yến

Múa:“Đêm trung thu”.Tác giả : Phùng Như Thạch.

“Ánh trăng hòa bình”.Tác giả:Nhạc: Hồ Bắc.Lời: Mộng Lân.

Trường Mầm Non thân yêu – Đêm hội trăng rằm.

“Mặt trời tí hon”.Tác giả :Mai Xuân Hòa.

Múa: “Cô giáo miền xuôi”.Tác giả: Hoàng Lân

“Ông cháu”.Tác giả: Phong Nhã

Tổ ấm gia đình – Ngày 20/11.

“Qủa”.Tác giả: Xanh Xanh

“Hoa trường em”(gõ đệm theo tiết tấu chậm).

“Hoa trong vườn”.Dân ca Thanh

Thế giới thực vật

Nguyễn Thị Bích Nhung - Tam Quan 1. Trang 49

Page 50: Skkn Thi Gvdg Cap Huyen Mg Hoai Son

Đề tài ;Tác dụng của đồ dùng trực quan trong việc dạy văn miêu tả cho học sinh lớp 4.

Tác giả: Dương Hưng Bang

Hóa.

“Vì sao chim hay hót”.Tác giả:Hà Hải

“Thương con mèo” (gõ đệm tiết tấu kết hợp)Tác giả: Huy Du

“Chú mèo con”Tác giả:Nguyễn Đức Toàn.

Động vật quanh bé

“Yêu Hà Nội”.Tác giả: Bảo Trọng

Múa: “Nhớ ơn Bác”.Tác giả: Phan Huỳnh Điểu

“Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác”.Tác giả: Hoàng Long-Hoàng Lân

Quê hương của bé-Bác Hồ kính yêu.

Tôi đã tiến hành thực nghiệm các tác động trong và ngoài giờ học. Để tiến hành cho trẻ hoạt động tốt các đề tài , tôi đã chuẩn bị giáo án, nhạc cụ âm nhạc. đàn ocgan, đầu đĩa, tạo môi trường phù hợp với từng chủ đề. Để thực hiện tốt việc nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc trẻ 5-6 tuổi tôi đã tiến hành một số biện pháp sau:

* Biện pháp1: Tuyên truyền, tác động đến nhận thức của phụ huynh thông qua tổ chức giờ dạy âm nhạc.

- Với trẻ thơ, bằng mọi cách phải làm sao cho âm nhạc xâm nhập vào tâm hồn trẻ và làm nảy sinh trong đó những giai điệu tuyệt vời nhất.. Trẻ lên 5 tuổi đã hoàn toàn có thể học nhạc được. Trong giai đoạn đầu cho trẻ làm quen với âm nhạc, dạy cho trẻ biết nghe và hiểu được âm nhạc sau đó hãy đưa các em đến với các phím đàn và khi đó trẻ sẽ say xưa tìm kiếm trên phím đàn tất cả những gì đã nghe thấy từ thiên nhiên. - Muốn được niềm tin của phụ huynh trước hết bản thân mình phải thật tự tin, mạnh dạn trao đổi với phụ huynh để hiểu được phụ huynh mình hiểu gì về ngành mầm non từ đó có biện pháp tác động ngược lại. Giáo viên phải làm tốt công tác chuyên môn để khẳng định mình làm cho quý bậc phụ huynh đặt niềm tin vào chính mình.Từ đó trẻ có một quá trình giáo dục khoa học, năng khiếu âm nhạc được dần dần cải thiện, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên trong việc đào tạo các cháu. -Tuyên truyền đến phụ huynh nên khai thác xem con mình có năng khiếu gì, đồng thời khuyến khích họ cho con tham gia các lớp năng khiếu để con em mình không thua kém gì các cháu ở thành phố. - Xin ý kiến nhà trường cho phép thực hiện một hoạt động âm nhạc mời phụ huynh đến dự.Cụ thể tôi đã tổ chức hoạt động âm nhạc với nội dung trọng tâm là: Vận động múa bài “ Cô giáo miền xuôi”. Mộng Lân. Nội dung kết hợp: Nghe hát “ Cô nuôi dạy trẻ”. Tác giả: Nguyễn Văn Tý. Trò chơi âm nhạc: “ Sol mi”. +Về chuẩn bị: 10 trẻ mỗi trẻ 1 cái ô, 10 bộ đồ dân tộc, 6 bộ áo dài cho trẻ, trang phục cô “áo dài”, 1 cái ô, đàn ocgan.

Nguyễn Thị Bích Nhung - Tam Quan 1. Trang 50

Page 51: Skkn Thi Gvdg Cap Huyen Mg Hoai Son

Đề tài ;Tác dụng của đồ dùng trực quan trong việc dạy văn miêu tả cho học sinh lớp 4.

+Hình thức tổ chức: Đi đúng tiến trình của một hoạt động âm nhạc, đặc biệt chú ý đến việc lấy trẻ làm trung tâm. Qua hoạt động này tôi nhận thấy rất có hiệu quả, nhiều phụ huynh đã có cái nhìn rất khác về giáo dục mầm non nói chung và có sự hiểu biết sâu sắc về hoạt động âm nhạc, kết quả đạt 65- 70%

2. Biện pháp2: Giáo dục âm nhạc được lồng ghép trong các giờ hoạt động học hàng ngày của trẻ ở lớp.

- Giáo dục âm nhạc là hoạt động nghệ thuật giúp trẻ phát triển toàn diện về nhân cách. Ngoài những kiến thúc, kỹ năng cảm nhận và thể hiện cái đẹp, cái tinh tế nhất của âm nhạc, trong các giờ tổ chức hoạt động học cho trẻ tôi đã lồng ghép vào tất cả các môn học.

Ví dụ: Trong giờ khám phá khoa học.Để giúp trẻ hiểu đúng đắn về những đề tài của giờ hoạt động học khám

phá khoa học thông qua việc trò chuyện, đàm thoại, quan sát, trò chơi… thì việc kết hợp giữa âm nhạc trong giờ học góp phần cho trẻ có cảm xúc với các đối tượng như bài “ Làm quen một số loại hoa”, cô dẫn dắt trẻ qua bài hát “ Hoa trong vườn”, “ Ra chơi vườn hoa”. Qua đó trẻ biết so sánh, phân biệt được một số loại hoa, biết thưởng thức vẻ đẹp của hoa, từ đó giáo dục trẻ yêu quí, chăm sóc bảo vệ các loại hoa.

Nguyễn Thị Bích Nhung - Tam Quan 1. Trang 51

Page 52: Skkn Thi Gvdg Cap Huyen Mg Hoai Son

Đề tài ;Tác dụng của đồ dùng trực quan trong việc dạy văn miêu tả cho học sinh lớp 4.

+ Hoặc trong giờ làm quen chữ viết: Âm nhạc cũng góp phần phát triển ngôn ngữ cho trẻ, khi cho trẻ nhận

biết các chữ bằng nhiều biện pháp khác nhau thì song song với việc nhận biết các chữ cái, âm nhạc nghe trong giờ học cũng góp phần giúp trẻ ôn nhận biết các chữ cái đã học qua bài hát “ Cháu đi mẫu giáo”, trẻ nhận biết các chữ đã học ( o,ô,ơ,a,ă,â).

+ Giờ hoạt động tạo hình:Giáo dục âm nhạc trong giờ tạo hình ngoài việc trẻ thực hành, cô mở

máy cho trẻ nghe nhiều bài hát có nội dung phù hợp với đề tài như: Vẽ hoa, cho trẻ nghe bài hát “ Màu hoa”, “Hoa trong vườn”, “ Ra chơi vườn hoa”, xé dán đàn cá bơi, trẻ nghe nhạc bài “ Cá vàng bơi”.

+ Thông qua giờ chơi hoạt động ở các góc:Tổ chức cho trẻ chơi trong giờ hoạt động góc ở góc âm nhạc, góc này

được trưng bày những hình ảnh ngộ nghĩnh, những trang phục hấp dẫn, son, phấn, vòng đeo tay, những nhạc cụ làm từ những đồ chơi tự tạo…., đàn, trống….Qua đó trẻ có thể tự chơi với nhau, trẻ có thể tổ chức một buổi biểu diển văn nghệ, cô là người có thể là một khán giả đến để cỗ vũ…trẻ bộc lộ hết cảm xúc của mình khi được nghe qua những bản nhạc, những lời ca của những ca sĩ tí hon…

Nguyễn Thị Bích Nhung - Tam Quan 1. Trang 52

Page 53: Skkn Thi Gvdg Cap Huyen Mg Hoai Son

Đề tài ;Tác dụng của đồ dùng trực quan trong việc dạy văn miêu tả cho học sinh lớp 4.

Ngoài các môn học trong giờ hoạt động học, cuối chủ đề còn tổ chức cho trẻ trẻ biểu diển văn nghệ, âm nhạc còn được giáo dục ở mọi lúc, mọi nơi: Thực tế giáo dục âm nhạc ở mầm non nói chung và mẫu giáo nói riêng cho thấy rằng năng lực tiếp thu thẩm mĩ về âm nhạc của trẻ không thể tự nó mà phát triển được, mà phải trải qua một quá trình: Học- chơi và mọi lúc, mọi nơi. Mọi lúc mọi nơi cũng cần cho trẻ làm quen với âm nhạc. Vào buổi sáng giờ đón trẻ tôi cho trẻ nghe nhạc những bài trong và ngoài chương trình phù hợp với trẻ.

Giáo dục âm nhạc còn thông qua các hội thi, ngày hội:Cuối năm học 2011-2012 nhà trường đã tổ chức buổi tổng kết năm học

và ngày Quốc tế thiếu nhi ngày 1-6, hội thi văn nghệ cấp trường, đầu năm học 2012-2013 nhà trường đã tổ chức ngày hội đến trường của bé, khi dược đứng trên sân khấu biểu diển, phần lớn phụ huynh ủng hộ nhiệt tình từ trang phục đến kinh phí.

Qua biện pháp này tôi thấy rất có hiệu quả, trẻ hứng thú say mê với âm nhạc, phụ huynh ủng hộ nhiệt tình kết quả đạt 75- 80%.

3. Biện pháp 3: Tạo môi trường âm nhạc trong lớp học, phòng âm

nhạc.Môi trường học tập của trẻ có vị trí khá quan trọng trong việc tạo tâm

thế học tập cho trẻ. Giáo viên cần bố trí một cách khoa học nhằm tận dụng tốt nhất như: Diện tích phòng học đồng thời chú ý sắp xếp các học cụ, để tạo môi trường học thân thiện, thoải mái, hấp dẫn trẻ.

+ Giáo viên cần cung cấp nhiều nguồn âm thanh: các loại lon, thùng thiếc, thùng giấy chứa đậu, hột hạt, gạo, các loại đá,, khối gỗ, chén bằng sành, quả bánh. Có thể để giấy báo hay những loại giấy phế liệu có kích cỡ lớn, tạo điều kiện cho trẻ sáng tạo ra các kiểu áo váy... theo ý tưởng tác nhân, phục vụ chơi vũ hội hóa trang, nhảy múa tự do. Giáo viên cần sưu tầm thể hiện phong phú các thể loại băng nhạc thiếu nhi, mầm non, dân ca, nhạc cổ điển... các loại nhạc cụ dân tộc. Với điều kiện hiện nay trường đã có phòng âm nhạc, có đàn đủ cho cô và trẻ, cô có thể sử dụng mô hình,

Nguyễn Thị Bích Nhung - Tam Quan 1. Trang 53

Page 54: Skkn Thi Gvdg Cap Huyen Mg Hoai Son

Đề tài ;Tác dụng của đồ dùng trực quan trong việc dạy văn miêu tả cho học sinh lớp 4.

tranh cho trẻ quan sát, hoặc hình ảnh trên ti vi. Ngoài ra cần có một số đồ dùng khuyến khích trẻ sáng tạo trong vận động theo nhạc như:  khăn choàng, vòng đeo tay, chân, những con búp bê bằng vải hay thú nhồi bông làm bạn nhảy cùng trẻ. Tất cả những đồ dùng, đồ chơi trên đều để ở nơi trẻ dễ dàng lấy và sử dụng.

+ Quần áo trang phục bằng giấy hoặc bằng vải cô tự làm và may ( Vải được hổ trợ từ các phụ huynh có nghề may đồ, vải con dư… )

Ví dụ: + Giáo viên dạy hát dân ca, cho trẻ nghe dân ca thì vẫn chưa đủ, điều

quan trọng hơn là cần cho trẻ trải nghiệm hóa thân vào những nhân vật trong các bài dân ca như bài: “Xe chỉ luồn kim” dân ca Quan họ Bắc Ninh. Điều đó sẽ khắc sâu trong trẻ những hình tượng về con người của từng vùng miền trên đất nước Việt Nam

+ Khi cho trẻ hát múa các bài dân ca Nam bộ. Ví dụ: Bài “Lý Cây bông”. Cô có thể chuẩn bị trang phục: Áo bà ba,

quần đen, khăn rằn quấn cổ. Đạo cụ hay nhạc cụ đi kèm sẽ tùy theo các bài hát.

+ Với bài “Ngày mùa vui” dân ca thái. Cô chuẩn bị những cái thúng, với bài “Bà Còng đi chợ” chuẩn bị gậy, mũ tôm tép. Với bài “Trống cơm” dân ca Quan họ Bắc Ninh cô chuẩn bị phách tre, trống, trẻ trai có thể chuẩn

bị áo dài, khăn đóng, trẻ gái áo dài từ thân.

Nguyễn Thị Bích Nhung - Tam Quan 1. Trang 54

Page 55: Skkn Thi Gvdg Cap Huyen Mg Hoai Son

Đề tài ;Tác dụng của đồ dùng trực quan trong việc dạy văn miêu tả cho học sinh lớp 4.

Để kích thích tính tò mò, ham hiểu biết lôi cuốn trẻ vào góc chơi âm nhạc, giáo viên phải chú ý thay đổi chất liệu, những thiết bị tạo âm thanh khác nhau định kỳ, tạo điều kiện cho trẻ sử dụng tối đa.

Ví dụ: Cái nắp xoong, úp xuống ta sẽ đánh âm thanh khác so với khi ta ngửa ra.

+ Giáo viên phải gần gũi trẻ, tạo môi trường giao tiếp giữa cô với trẻ,giữa trẻ với trẻ thật thân thiện để trẻ luôn có cảm giác an toàn, thoải mái để bộc lộ cảm xúc, có như thế mới phát huy hết tư duy và khả năng sáng tạo của trẻ. Cô giáo “Người diễn viên”phải chuẩn bị thật kỹ trước khi tổ chức một hoạt động âm nhạc. Điều đầu tiên phải có sự chuẩn bị chu đáo về đồ dùng phục vụ cho hoạt động, bên cạnh đó giáo viên cần nắm bắt kĩ tác phẩm âm nhạc, lựa chọn cho phù hợp với khả năng của trẻ, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí của trẻ, phải biết phân tích một tác phẩm âm nhạc trước khi truyền đạt cho trẻ. Qua biện pháp này tôi thấy kết quả đạt 80-85%.

4. Biện pháp 4: Tuyên truyền vận động các bậc phụ huynh tìm những vật liệu phế thải làm đồ dùng phục vụ cho hoạt động âm nhạc trong trường mầm non.

- Một tiết âm nhạc không chỉ hát hay, múa đẹp là được mà cần phải có sự lôi cuốn hấp dẫn, trước hết cần phải có những trang phục để hóa trang, khi vận động thì phải có nhạc cụ... Vì vậy cô giáo tích cực tìm kiếm, tuyên truyền cho phụ huynh biết và vận động phụ huynh tìm những nguyên vật liệu hàng ngày gần gũi, quen thuộc với trẻ như: Từ những miếng vỏ dừa, vỏ sò, que tre, hủ sữa, lon nước.... tạo ra các loại nhạc cụ cho trẻ vận động vào giờ hoạt động âm nhạc.

+ Ví dụ: Từ những que tre tạo ra những thanh gõ để trẻ gõ đệm, miếng vỏ dừa, sẽ tạo ra thành hình những bông hoa, con vật để trẻ vừa hát vừa gõ đệm, hủ sữa, lon nước cho viên sỏi vào và khi trẻ gõ sẽ phát ra một âm thanh nghe rất hay…..

Nguyễn Thị Bích Nhung - Tam Quan 1. Trang 55

Page 56: Skkn Thi Gvdg Cap Huyen Mg Hoai Son

Đề tài ;Tác dụng của đồ dùng trực quan trong việc dạy văn miêu tả cho học sinh lớp 4.

- Vận động phụ huynh sưu tầm, tìm kiếm những mảnh vải vụn, giấy báo, hộp sữa... để trẻ hóa trang.

+ Ví dụ: Trong giờ biểu diển văn nghệ trẻ có thể mặc một cái áo tứ thân từ những mảnh vải vụn để hóa trang thành cô Tấm trong chuyện cổ tích “ Tấm Cám”, từ những hộp sữa, lon nước sẽ hóa trang thành hoàng tử Sơn Tinh mặc một chiếc khố trong chuyện “ Sơn Tinh Thủy Tinh”....

Sau khi thực hiện biện pháp này tôi thấy kết quả đạt 85-90%.

5. Biện pháp 5: Tích cực cho trẻ tham gia hoạt động phòng âm nhạc.- Phát huy hơn nữa vai trò của phòng chức năng, sưu tầm những hình

ảnh ngộ nghĩnh, đầy đủ những trang thiết bị của một phòng âm nhạc, thường xuyên tổ chức cho trẻ hoạt động ở phòng âm nhạc để giúp trẻ mạnh dạn, tự tin hơn khi hoạt động. Bởi chính ở phòng âm nhạc trẻ mới hình dung mình như là một diển viên đang diển trên sân khấu.

Nguyễn Thị Bích Nhung - Tam Quan 1. Trang 56

Page 57: Skkn Thi Gvdg Cap Huyen Mg Hoai Son

Đề tài ;Tác dụng của đồ dùng trực quan trong việc dạy văn miêu tả cho học sinh lớp 4.

- Ngoài giờ học đó ra tôi còn tổ chức cho trẻ ca hát.

+Ví dụ: Tổ chức cho trẻ ca hát bài “Thương con mèo” của tác giả Huy Du ( Chủ đề động vật) quá trình trong giờ hoạt động dạy trẻ hát tôi đã lồng ghép trò chơi dân gian “ Chi chi chành chành”

Chi chi chành chành

Chi chi chành chành Chim oanh học nói Khỉ già múa rối Chó sói đuổi bò Rùa nhảy khỏi hồ Bắt cò ăn thịt Sáo nằm gốc mít Khóc mẹ hu hu.

Trẻ vừa chơi vừa đọc bài đồng dao khi trò chơi kết thúc tiếng cuối cùng “ Hu” rơi vào tay trẻ nào thì trẻ đó ca hát. Hoặc cho trẻ chơi trò chơi “ Nu na nu nống” trẻ vừa đọc vừa chơi khi tiếng cuối cùng “ Tùng” rơi vào tổ nào tổ đó ca hát.

Nguyễn Thị Bích Nhung - Tam Quan 1. Trang 57

Page 58: Skkn Thi Gvdg Cap Huyen Mg Hoai Son

Đề tài ;Tác dụng của đồ dùng trực quan trong việc dạy văn miêu tả cho học sinh lớp 4.

- Cần tổ chức nhiều buổi biểu diển văn nghệ, cho trẻ là người dẫn chương trình, cô tham gia là ca sĩ cùng biểu diển với trẻ các bài trong chủ đề, trong quá trình tham gia cô phải tôn trọng sự quyết định của trẻ, cô chỉ đóng vai là một ca sĩ thực sự, vui tươi, hồn nhiên, nhí nhảnh giống như các bạn biểu diển cùng cô.

Qua biện pháp này tôi thấy trẻ thực hiện đạt kết quả cao, trẻ rất hứng thú tưởng tượng mình như là một MC thực sự. Sau khi thực hiện biện pháp này tôi thấy kết quả đạt 90-95%.

2. Khả năng áp dụng:Từ những vốn kinh nghiệm và tích lũy ấy tôi đã áp dụng và có hiệu quả

ở lớp mình nhằm hình thành ở trẻ những yếu tố của một nhân cách phát triển toàn diện, hài hòa, đó là sự phát triển về thẩm mĩ, đạo đức, trí tuệ và thể lực trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Góp phần tạo thế hệ trẻ thành những con người phát triển toàn diện, vì trẻ em hôm nay là thế giới của ngày mai.

- Giáo viên đã áp dụng giải pháp mới hầu hết các cháu rất hứng thú trong giờ hoạt động âm nhạc, đồng thời phụ huynh mỗi ngày ủng hộ nhiều

Nguyễn Thị Bích Nhung - Tam Quan 1. Trang 58

Page 59: Skkn Thi Gvdg Cap Huyen Mg Hoai Son

Đề tài ;Tác dụng của đồ dùng trực quan trong việc dạy văn miêu tả cho học sinh lớp 4.

hơn, ( ủng hộ đồ trang phục của người lớn, quần áo, dù, quạt, vòng đội đầu, dây đeo tay để phục vụ trẻ hóa trang ). Sự phối hợp giữa phụ huynh và giáo viên ngày càng chặt chẽ hơn.

- Đề tài này có thể áp dụng và thực hiện ở các trường mầm non, trong ngành giáo dục, bên cạnh đó giáo viên phải chịu khó tìm tòi những bài hát mới và chịu khó nghe nhạc phương tiện để áp dụng như: Ti vi, đầu đĩa, USP, máy tính, chịu khó học đàn để tập cho trẻ đàn.

3. Lợi ích kinh tế- xã hội:- Đề tài tôi thực hiện không tốn kém nhiều về mặt kinh tế:+ Như trang phục cho trẻ ( Quần áo tứ thân, váy, đồ bà ba, váy yếm, đồ

dân tộc, áo dài …..), nhạc cụ gõ. Sau khi các cô đã sử dụng “ Một số biện pháp nâng cao chất lượng

giáo dục âm nhạc cho trẻ 5-6 tuổi”, kinh phí đã giảm xuống rất nhiều so với lúc trước : Nhạc cụ gõ làm bằng nguyên vật liệu sẵn có( hộp kẹo, miễng dừa, cây tre làm phách gõ, quả bánh làm trống, quần áo làm bằng các loại giấy gói quà , ….bên cạnh đó phụ huynh ủng hộ rất nhiều )

- Một số dụng cụ đơn giản ví dụ: Như mũ múa, vòng đội đầu, đeo tay cô cho trẻ cùng làm để tạo ra những sản phẩm đó, khi đi vào hoạt động âm nhạc đã giúp trẻ hứng thú hoạt động rất nhiều khi thấy đồ dùng của trẻ đã làm ra màu sắc rất đẹp, đồ dùng, đồ chơi đảm bảo an toàn, vệ sinh cho trẻ.

Từ đó giúp trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi có hiệu quả rất cao.

C. KẾT LUẬN

- Qua một thời gian nghiên cứu và áp dụng các biện pháp để nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc trẻ 5-6 tuổi nói riêng và cho trẻ mầm non nói chung. Bản thân tôi nhận thấy có những chuyển biến rất tốt, chất lượng âm nhạc được nâng cao rõ rệt, phụ huynh rất đồng tình và ngày càng ủng hộ nhiều đồ dùng, trang phục cho trẻ. Trẻ hứng thú với các hoạt động âm nhạc, trẻ thích được nghe cô hát và hát múa cùng cô, biểu diễn cùng bạn.

Qua quá trình áp dụng sáng kiến kinh nghiệm của bản thân tôi có thêm những bài học sâu sắc về âm nhạc đối với trẻ, trẻ có những hứng thú tích cực với âm nhạc. Trẻ ấn tượng sâu sắc khi được nghe nhạc qua đàn, xem băng đĩa ca nhạc. Qua đó giáo viên trong trường cũng rất mạnh dạn, thành công trong hoạt động này. Cụ thể bản thân và các giáo viên khác khi được phân công thao giảng tiết âm nhạc giáo viên không còn lo sợ mà rất nhiệt tình, tự tin khi lên tiết nhiều tiết được xếp khá giỏi. Ngoài ra các giáo viên và bản thân tích cực sưu tầm các bài hát mới và cùng nhau tập hát trong buổi họp chuyên môn.

Với sự cố gắng của mình tôi hy vọng sẽ mang đến cho trẻ một phần nào đó cái đẹp, cái hay trong âm nhạc và giúp trẻ hiểu hơn về quê hương đất nước mình, các bé là những người chủ tương lai của đất nước.

Nguyễn Thị Bích Nhung - Tam Quan 1. Trang 59

Page 60: Skkn Thi Gvdg Cap Huyen Mg Hoai Son

Đề tài ;Tác dụng của đồ dùng trực quan trong việc dạy văn miêu tả cho học sinh lớp 4.

* §Ò xuÊt vµ kiÕn nghÞ:- §èi víi nhµ trêng: Cần thực hiện về việc mở nhạc buổi sáng cho trẻ tập thể dục, đăng kí ,

thuê giáo viên dạy đàn thêm cho giáo viên trong trường, công tác tuyên truyền với phụ huynh về việc phát triển thẩm mỹ để phát triển toàn diện cho trẻ từ đó phụ huynh ủng hộ nhiều hơn.

- §èi víi phßng gi¸o dôc:Rất mong Phòng giáo dục ủng hộ thêm đàn cho giáo viên để những

buổi học đàn các giáo viên đều có thể thực hiện được.Tôi mong các bạn đồng nghiệp sẽ đóng góp cho đề tài này để được

hoàn thiện hơn.Mong rằng các cấp tạo điều kiện hơn nữa vào ngành học mầm non để

trẻ mầm non được phát triển toàn diện hơn.

Hoài Sơn, ngày 20 tháng 12 năm 2012 Người viết

Nguyễn Thị Ngọc Lan

NHẬN XÉT CỦA BGH NHÀ TRƯỜNG

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

................................................................................................................

Nguyễn Thị Bích Nhung - Tam Quan 1. Trang 60

Page 61: Skkn Thi Gvdg Cap Huyen Mg Hoai Son

Đề tài ;Tác dụng của đồ dùng trực quan trong việc dạy văn miêu tả cho học sinh lớp 4.

Nguyễn Thị Bích Nhung - Tam Quan 1. Trang 61

Page 62: Skkn Thi Gvdg Cap Huyen Mg Hoai Son

Đề tài ;Tác dụng của đồ dùng trực quan trong việc dạy văn miêu tả cho học sinh lớp 4.

PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO HOÀI NHƠN

Nguyễn Thị Bích Nhung - Tam Quan 1. Trang 62

Page 63: Skkn Thi Gvdg Cap Huyen Mg Hoai Son

Đề tài ;Tác dụng của đồ dùng trực quan trong việc dạy văn miêu tả cho học sinh lớp 4.

TRƯỜNG MẦM NON HỌA MI

S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm

“Lµm thÕ nµo ®Ó gióp trÎ say mª trong giê ho¹t ®éng ©m nh¹c ? ”

Hä vµ tªn: Hå ThÞ Hoµng TriÒu §¬n vÞ : Trêng MÇm Non Häa Mi N¨m häc : 2011 - 2012

Nguyễn Thị Bích Nhung - Tam Quan 1. Trang 63

Page 64: Skkn Thi Gvdg Cap Huyen Mg Hoai Son

Đề tài ;Tác dụng của đồ dùng trực quan trong việc dạy văn miêu tả cho học sinh lớp 4.

Nguyễn Thị Bích Nhung - Tam Quan 1. Trang 64